Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất:

Một phần của tài liệu BAI SOẠN SINH 12 CO TICH HOP (Trang 117)

một doanh nghiệp sản xuất:

Một doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm (A, B, C). Biết rằng những sản phẩm nay đang được thị trường tiêu thụ mạnh.

Hãy tính tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận trong 1 năm của doanh nghiệp.

3. Củng cố, luyện tập: 4 phút

- Biết cách hạch toán hiệu quả kinh doanh của cửa hàng ăn uống, doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất.

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút

Ngày dạy: .../.../... tại lớp 10A6

TIẾT 49: HƯỚNG NGHIỆP: TÔI MUỐN ĐẠT ĐƯỢC ƯỚC MƠI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài, học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Phân tích được những khó khăn, hạn chế của bản thân để nỗ lực phấn đấu và rèn luyện nhằm đạt được những ước mơ nghề nghiệp

- Nêu được những nhân tố ảnh hưởng tới quyết định chọn nghề

2. Kĩ năng:

- Điều chỉnh được bản kế hoạch nghề nghiệp tương lai cho phù hợp với hứng thú cá nhân, năng lực bản thân và yêu cầu xã hội

3. Thái độ:

- Biết cách hạch toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

II. Chuẩn bị của thầy và trò1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bài soạn, SGK và các tài liệu tham khảo.

- Gợi ý cho HS một số nội dung thảo luận để các em suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến thảo luận.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Các em học sinh đều phải chuẩn bị ý kiến của mình một cách chi tiết để phát biểu trong giờ thảo luận, có thể viết thành bài nói.

III. Tiến trình bài giảng

1. Kiểm tra bài cũ: Không.

2. Dạy nội dung bài mới (40 phút):

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng

Hoạt động 1(20 phút): Nghề dự định lựa chọn và năng lực bản thân

Giáo viên gợi mở cho học sinh thảo luận về dự định lựa chọn nghề theo mơ ước và theo năng lực của bản thân. Học sinh thảo luận theo nhóm, giáo viên lắng nghe đóng góp ý kiến

GV: Sau khi tốt nghiệp THPT, học sinh có thể tham gia những hình thức học nào?

HS trả lời

GV: Sau khi tốt nghiệp THPT học sinh có thể tham gia lao động sản

1. Nghề dự định lựa chọn và năng lực bản thân

Dự đinh chọ nghề bao giờ cũng gắn với việc xem xét, cân nhắc các yếu tố ảnh hưởng như hứng thú nghề nghiệp, năng lực bản thân, định hướng phát triển kinh tế- xã hội và thị trường lao động

Sau khi tốt nghiệp THPT, các em sẽ tiếp tục theo học một hình thức đào tạo nào đó, hoặc tham gia lao động sản xuất. Trong trường hợp thứ hai, các em vẫn có ý định đi học thì các em vừa làm vừa học để khi có điều kiện thuận lợi sẽ tiếp tục việc học của mình

a. Hướng thứ nhất: tiếp tục đi học

- Sau khi tốt nghiệp THPT, một số em sẽ trúng tuyển vào các trường cao đẳng đại học

- Một số đông các em theo các trường trung câp chuyên nghiệp

- Một số khác theo các trường đào tạo công nhân kỹ thuật

b. Hướng thứ hai: trực tiếp tham gia lao động sảnxuất xuất

xuất ở những loại hình nào? HS trả lời

- Trực tiếp tham gia lao động tại một cơ sở sản xuất hoặc một công trường xây dựng, một xí nghiệp .

- Tham gia làm kinh tế gia đình: may mặc, dịch vụ ăn uống.

Dù có tiếp tục đi học hay tham gia lao động sản xuất, học sinh đều phải tính đến năng lực sở trường của mình. Việc tiếp tục đi học hay tham gia lao động đề cần đến sự nỗ lực học hỏi của cá nhân. yếu tố quan trọng để con người có đuợc năng lực là phải có ý chí, lóng quyết tâm, ý thức vươn lên.

Hoạt động 2(5 phút): Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện kế hoạch chọn nghề

Giáo viên và học sinh thảo luận những khó khăn khi thực hiện kế hoạch chọn nghề

2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện kếhoạch chọn nghề hoạch chọn nghề

- Khó khăn xét từ năng lực bản thân - Khó khăn từ phía gia đình

- Khó khăn từ phía xã hội

Hoạt động 3(15 phút): Làm thế nào để thực hiện được ước mơ nghề nghiệp

Học sinh thảo luận theo nhóm: làm thế nào để thực hiện được ước mơ nghề nghiệp? Giáo viên hướng dẫn, lắng nghe, góp ý với học sinh

3. Làm thế nào để thực hiện được ước mơ nghềnghiệp nghiệp

- Phải biết được những thuận lợi khi thực hiện kế hoạch chọn nghề để phát huy những thuận lợi đó, tạo đà cho nỗ lực bản thân vươn lên thực hiện đến cùng ước mơ nghề nghiệp

- Phải biết được những thuận lợi và khó khăn, xác định được đâu là khó khăn từ chính bản thân, từ phía gia đình hoặc từ xã hội. Từ đó vạch ra những việc làm cụ thể để chủ động vượt qua những khó khăn đó

- Khi giải quyết những khó khăn, có thể tham khảo ý kiến người lớn để tranh thủ sự giúp đỡ của họ.

- Cũng có trường hợp vì hoàn cảnh không cho phép phải từ bỏ ước mơ này, xây dựng ước mơ khác. tuy nhiên đây chỉ là quyết định bất đắc dĩ. Nếu có ý chí vươn lên thì khó khăn đến mấy cũng có thể vượt qua để thực hiện được mơ ước chọn nghề của mình

3. Củng cố, luyện tập: 4 phút

- Giáo viên đánh giá kết quả đạt được sau thảo luận

4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 1 phút

Ngày dạy: .../.../... tại lớp 10A6

TIẾT 50: HƯỚNG NGHIỆP: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁCNGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ ĐỊA CHẤT NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ ĐỊA CHẤT

I. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài, học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển, nhu cầu lao động của một số nghề thuộc ngành giao thông vận tải và địa chất.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán của học sinh.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

II. Chuẩn bị của thầy và trò1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bài soạn, SGK và các tài liệu tham khảo.

- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để có kiến thức, thông tin cần thiết về nghề thuộc ngành giao thông vận tải và địa chất

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Học sinh chuẩn bị một số thông tin về chủ đề giao thông vận tải.

III. Tiến trình bài giảng

1. Kiểm tra bài cũ: Không.

2. Dạy nội dung bài mới (40 phút):

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1 (10 phút): Vị trí tầm quan trọng của ngành giao thông vận tải và địa chất

GV: Nêu vị trí, tầm quan trọng của ngành giao thông vận tải trong xã hội ?

Học sinh thảo luận theo nhóm, đưa ra ý kiến. Giáo viên tập hợp. Nhận xét.

GV: Nêu vị trí, tầm quan trọng của ngành địa chất trong xã hội?

Học sinh thảo luận theo nhóm, đưa ra ý kiến. Giáo viên tập hợp. Nhận xét.

Một phần của tài liệu BAI SOẠN SINH 12 CO TICH HOP (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w