Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản

Một phần của tài liệu BAI SOẠN SINH 12 CO TICH HOP (Trang 31)

GV: Quan sát sơ đồ các loại thức ăn nhân tạo của cá, thảo luận và nêu vai trò của thức ăn nhân tạo? GV: Các lọai thức ăn nhân tạo ở địa phương? GV: Đặc điểm các loạithức ăn nhân tạo?

GV: Làm thế nào sản xuất nhiều thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản?

HS: tận dụng đất, kênh, mương, phế phẩm, thức ăn thừa... làm thức ăn cho cá như giun, ấu trùng... - Trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản, bước 1 và 2 rất quan trọng, đảm bảo chất lượng tốt nhất.

GV: So sánh 2 quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản và vật nuôi?

HS: Khác nhau: thức ăn nuôi thủy sản phải cho vào nước cho cá ăn nên công đoạn hồ hóa làm viên thức ăn có độ bền chắc

** Tích hợp:

GV: biện pháp vừa tăng cường nguồn thức ăn tự nhiên cho thuỷ sản vừa BVMT cân bằng sinh thái.

- Dựa vào mối quan hệ mà phát triển bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên.

3. Những biện pháp phát triển vàbảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá

- Bón phân cho vực nước

+ Phân hữu cơ: phân bắc, phân chuồng, phân xanh...

+ Phân vô cơ: đạm, lân

- Quản lí và bảo vệ nguồn nước

+ Quản lí: mực nước, tốc độ dòng chảy và chủ động thay nước khi cần thiết. + Bảo vệ nguồn nước: làm tăng nguồn dinh dưỡng trong nước nhưng không để bị ô nhiễm

II. Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôithủy sản thủy sản

1. Vai trò của thức ăn nhân tạo

- Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cá.

- Bỏ sung và cùng với thức ăn tự nhiên làm tăng khả năng đồng hóa của cá.

2. Các loại thức ăn nhân tạo

- Thức ăn tinh: là loại thức ăn giàu đạm, tinh bột như cám, bã đậu, đỗ tương, phụ phẩm lò mổ...

- Thức ăn thô: các loại phân bón được cá ăn trực tiếp không qua phân giải. - Thức ăn hỗn hợp: phối hợp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng. Thức ăn hỗn hợp cho cá, tôm có thêm chất phụ gia nhằm giữ cho lâu tan trong nước.

3. Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôithủy sản thủy sản

- Làm sạch và nghiền nhỏ nguyên liệu - Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính - Hồ hóa và làm ẩm

GV: sản xuất thức ăn nhân tạo cần đảm bảo những yêu cầu gì về môi trường?

Để tăng hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên cho vật nuôi và ĐVTS cần áp dụng mô hình sản xuất kết hợp VAC, RVAC,..

- Ép viên, sấy khô - Đóng gói, bảo quản.

3. Củng cố, luyện tập (4 phút)

- Biện pháp tăng cường thức ăn nhân tạo của cá.

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút)

Ngày dạy: .../.../... tại lớp 10A1 Ngày dạy: .../.../... tại lớp 10A2 Ngày dạy: .../.../... tại lớp 10A3

TIẾT 13: THỰC HÀNH: SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP NUÔI CÁI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

Sau khi học song bài, học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Biết đánh giá phẩm chất nguyên liệu thức ăn để sản xuất thức ăn hỗn hợp.

- Thực hiện được quy trình sản xuất thức ăn cho cá theo công thức thức ăn hỗn hợp có sẵn.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng phối hợp khẩu phần ăn, tính hướng nghiệp.

3. Thái độ

- Biết cách phối trộn một số loại thức ăn, thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

Một phần của tài liệu BAI SOẠN SINH 12 CO TICH HOP (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w