Huệ Thi (Khoảng 370 – 310 Tr.Cn)

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 47 - 48)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔĐẠ

a. Huệ Thi (Khoảng 370 – 310 Tr.Cn)

ễng là người nước Tống, từng làm tướng quốc nước Nguỵ, vốn là bạn thõn của Trang Chu.

- Cơ sở biện thuyết của Huệ Thi là chủ nghĩa tương đối. ễng cho rằng vạn vật đều cú cỏi giống nhau và cỏi khỏc nhau, cú chứa chấp cỏc mặt đối lập cho nờn mọi sự phõn biệt lớn hay bộ, cao hay thấp, dài hay ngắn… đều là tương đối: “Cỏi lớn nhất khụng cú gỡ ở ngoài, gọi là đại nhất; cỏi nhỏ nhất khụng thể chứa gỡ bờn trong; gọi là tiểu nhất”. “Cỏi khụng cú độ dày thỡ khụng thể chứa thờm được gỡ, nhưng độ lớn của nú là ngàn dặm”. “Trời thấp bằng đất, nỳi cao bằng đầm”.

- Vạn vật luụn biến đổi cho nờn khụng gian, thời gian cũng chỉ là tương đối: “Mặt trời vừa đứng búng, vừa xế tà”. “Hụm nay đi sang nước Việt mà hụm qua đó đến”. “Ta biết chỗ giữa của thế giới – Nú ở phớa Bắc của nước Yờn (nước Yờn ở cực bắc) và phớa Nam của nước Việt (nước Việt ở cực Nam)”. “Phương Nam khụng giới hạn mà cú hạn”. “Vũng liờn hoàn cú thể cởi”.

- Vỡ tất cả đều là tương đối cho nờn con người khụng thể nhận thức đỳng được sự vật, khụng cú tiờu chuẩn khỏch quan cho chõn lý, từ đú đi đến quan điểm: “Rộng yờu muụn vật, trời đất là một thể”. “Cỏi giống nhau lớn mà khỏc với cỏi giống nhau nhỏ. Vạn vật ở một phương diện đều giống nhau, ở một phương diện đều khỏc nhau, đấy gọi là giống nhau và khỏc nhau lớn”.

- Tư tưởng biện chứng của Huệ Thi được thể hiện ở chỗ ụng thừa nhận sự biến đổi và tớnh mõu thuẫn của thế giới vạn vật.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)