I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠ
e. Pụn Hăngri Hụnbỏch (1729 1789)
ễng là một trong những người sỏng lập ra CN duy vật Phỏp, tham gia biờn soạn bộ bỏch khoa toàn thư do Điđrụ chủ biờn.
Là một nhà duy vật, ụng khẳng định bản chất vật chất của vũ trụ. ễng cho rằng vật chất là khỏch quan, tồn tại vĩnh viễn và luụn vận động. Nhờ vận động mà vật chất mới biểu hiện và con người mới nhận thức được nú. Tuy nhiờn vận động chỉ là vận động cơ giới.
Nhận thức luận của ụng mang xu hướng duy giỏc luận duy vật, đề cao vai trũ của cảm giỏc, coi vật chất là nguồn gốc khỏch quan của tri thức.
ễng cú quan điểm duy tõm về xó hội, coi ý thức của cỏc vĩ nhõn cú vai trũ quyết định đối với lịch sử. ễng phờ phỏn tụn giỏo nhưng khụng làm rừ được nguồn gốc xó hội của nú mà chỉ coi đú là sự dốt nỏt của con người.
NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ ễN TẬP
1. Triết học của Ph. Bờ-cơn? 2. Triết học của R.Đờ-cac-tơ?
3. Chủ nghĩa duy tõm chủ quan của Bộc-cơ-ly? 4. Chủ nghĩa duy vật Phỏp TK XVIII?
CHƯƠNG IX. TRIẾT HỌC CỔĐIỂN ĐỨC
Mục đớch: Làm rừ hoàn cảnh kinh tế - xó hội của sự ra đời, phỏt triển của triết học cổ điển Đức; phõn tớch cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tõm, phương phỏp biện chứng và phương phỏp siờu hỡnh qua cỏc đại diện tiờu biểu của nú.
Thời lượng: 7 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận, 1 tiết kiểm tra.
I. HOÀN CẢNH KINH TẾ XÃ HỘi VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC CỔĐIỂN ĐỨC
1. Hoàn cảnh ra đời triết học cổ điển Đức
Chõu Âu đó tiến lờn chủ nghĩa tư bản với nền sản xuất cụng nghiệp phỏt triển, trong khi Nước Đức thời kỳ này vẫn là một nước phong kiến lạc hậu với một chế độ quõn chủ phản động, giai cấp tư sản Đức tuy đó hỡnh thành nhưng tỏ ra non yếu và nửa vời.
Cú nền văn hoỏ phỏt triển rực rỡ như: văn học, õm nhạc, hội hoạ, triết học.
Dựa trờn nền tảng khoa học tự nhiờn phỏt triển.