I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔĐẠ
c. Tuõn Tử (31 5 230 Tr.Cn)
Tuõn Tử tờn thật là Huống, tự là khanh, người nước triệu. ễng phỏt triển học thuyết của Khổng Tử theo hướng duy vật. ễng chủ trương kết hợp lễ nghĩa với phỏp luật trong việc trị nước. Tư tưởng này của ụng về sau được học trũ Hàn Phi kế thừa, phỏt triển trong đường lối Phỏp gia.
* Bản thể luận và nhận thức luận
- Bản thể luận: Tuõn Tử phỏt triển quan điểm duy vật, vụ thần tiến bộ về thế giới. ễng phản đối tư tưởng về thiờn mệnh và quỷ thần của Khổng, Mạnh.
+ Tuõn Tử coi trời chỉ là giới tự nhiờn, nú vận hành theo quy luật tự nhiờn. ễng chia vũ trụ ra thành ba bộ phận là trời, đất và người, trong đú:
“Trời cú bốn mựa, đất cú sản vật, người cú văn trị”, mỗi bộ phận này đều vận hành theo quy luật của riờng mỡnh, cho nờn việc trời, việc đất và việc người khụng lien quan đến nhau. “Trời vẫn làm theo lẽ thong thường, khụng vỡ vua Nghiờu mà để cho cũn, chẳng vỡ vua Kiệt mà làm cho mất. Lấy sự trị mà đối phú với đạo ấy thỡ lành, lấy sự loạn mà đối phú với đạo ấy thỡ dữ”. “Khụng phải vỡ người ta ngại giỏ rột mà trời bỏ mất mựa đụng, chẳng phải người ta ngại xa xụi mà đất lại rỳt ngắn”.
+ Tuõn Tử cho rằng mọi việc lành, giữ, an, nguy của con người khụng phải do mệnh, mà do chớnh hành vi của con người: “Chăm làm và bớt tiờu dựng thỡ trời cũng khụng làm cho nghốo được. Cỏi gốc bị bỏ, sự tiờu dung lại xa xỉ thỡ trời cũng khụng làm cho giàu được. Sự dinh dưỡng thiếu thốn, hành động lại khụng kịp thời thỡ trời cũng khụng làm cho chọn vẹn được. Trỏi với đạo trời, trỏi với tự nhiờn mà làm càn, trời cũng khụng làm cho lành được”. Tiến xa hơn, Tuõn Tử cũn cho rằng con người cú thể cải tạo được trời đất. ễng khuyờn người ta tớch cực làm việc, cải tạo tự nhiờn để làm ra nhiều lỳa gạo cho con người.
+ Tuõn Tử thể hiện lập trường vụ thần tiến bộ trong quan niệm về quỷ thần. ễng cho rằng quỷ thần khụng cú thật, đú là do sự sợ hói của con người tạo nờn: “Đi dạo dưới trăng, cỳi đầu trụng thấy búng của mỡnh và vạn vật, lấy làm sợ mà cho là cú quỷ thần”. Đối với cỏc hiện tượng tự nhiờn như sao sa, nhật thực, nguyệt thực, động đất… chỉ là sự biến hoỏ của õm dương, trời đất, nếu lấy làm lạ thỡ nờn, lấy làm sợ thỡ khụng nờn. Cỏc hành vi cỳng tế, nghi lễ, phong tục, tập quỏn… chỉ nờn coi là hiện tượng văn hoỏ để duy trỡ, đừng nờn lấy đú làm tin.
+ Tuõn tử giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa lớ và khớ, tõm và vật. ễng cho rằng khớ là cỏi cấu thành nờn vạn vật, phõn biệt sự khỏc biệt giữa cỏc vật chất vụ sinh, hữu sinh và con người: nước, lửa cú khớ nhưng vụ sinh
mệnh. Cõy cỏ cú sinh mệnh nhưng vụ tri. Loài cầm thỳ cú tri nhưng vụ lễ nghĩa. Con người cú đủ cả khớ, sinh mệnh, tri giỏc và lễ nghĩa nờn con người là cỏi quý nhất. Ở con người khớ cú trước và quyết định lớ, vật cú trước và quyết định tõm.
- Nhận thức luận: Tuõn Tử thể hiện lập trường duy vật về nhận thức, cho rằng nhận thức là nhận thức về thế giới vạn vật, rằng con người cú thể nhận thức được cỏc quy luật của thế giới.
+ ễng chia nhận thức ra thành 2 giai đoạn là cảm tớnh “thiờn quan” và lớ tớnh “tõm”. Nhận thức cảm tớnh dựa vào cỏc thiờn quan chỉ đem lại cho con người hiểu biết cỏi bề ngoài. Chỉ cú tõm mới đem lại cho con người sự hiểu biết đỳng đắn về sự vật, nhưng hoạt động của tõm khụng thể thiếu hoạt động của cỏc quan năng mà phải bắt nguồn từ kinh nghiệm. hai giai đoạn này cũn bổ sung cho nhau: tõm phải lấy cảm giỏc làm cơ sở, cảm giỏc phải lấy tõm để uốn nắn. Như vậy ụng đó giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa hai giai đoạn nhận thức.
+ Tuõn tử cũn giải quyết một cỏch đỳng đắn mối quan hệ giữa khỏi niệm và sự vật, giữa danh và thực, giữa cỏi chung và cỏi riờng. Khỏi niệm là phản ỏnh của sự vật, được rỳt ra từ cỏc sự vật qua phõn tớch, so sỏnh, phõn loại. Danh là để trỏ thực nờn phải phự hợp với thực: “Danh là để trỏ thực, trờn là tỏ rừ sang hốn, dưới là để phõn biệt cỏi giống nhau và cỏi khỏc nhau”. Cú danh chung để biểu thị sự giống nhau, cú danh riờng để biểu thị sự dị biệt. Danh là do con người quy ước với nhau mà thành nờn để trỏnh loạn danh cần cú sự quy định chặt chẽ, phải dựng phỏp luật, quyền thế mà định danh, phận cho rừ ràng. Cỏi chung, cỏi toàn bộ tồn tại thụng qua cỏi riờng, cỏi cỏ biệt. Cỏi chung bao hàm đại khỏi cỏi riờng. Cỏi chung và cỏi riờng tuy khỏc nhau nhưng khụng tỏch rời nhau.
- Về tớnh người: Tuõn Tử coi bản tớnh của con người là ỏc, là cỏ nhõn, ớch kỷ, vỡ mỡnh trước hết: “nhõn chi sơ tớnh bản ỏc”. Nếu để cho người ta hành động theo bản tớnh tự nhiờn, thoả món những dục vọng sinh lớ của mỡnh thỡ sẽ gõy nờn nạn trộm cướp, vụ luõn. Cho nờn phải kết hợp giỏo hoỏ và hỡnh phạt để kỡm chế tớnh ỏc: “Sinh ra khuụn uốn là vỡ cú cỏi cõy cong queo, bày ra dõy mực là vỡ cú sự khụng thẳng, lập quõn thượng, sớnh lễ nghĩa là vỡ người cú tớnh ỏc”. Tớnh ỏc khụng phải là vớnh viễn mà vẫn cú thể sửa được nhờ vào giỏo dục, rốn luyện và hỡnh phạt tạo thành thoi quen làm thiện.
- Về trị nước: Tuõn Tử chủ trương kết hợp đức trị với phỏp trị, giỏo hoỏ với hỡnh phạt trong việc trị nước. ễng cho rằng con người khỏc với cầm thỳ vỡ cú tổ chức xó hội và cú cuộc sống tập thể. Để duy trỡ điều đú và kiềm chế tớnh ỏc của con người tất yếu phải cú lễ nghĩa và phỏp luật, cú nhà nước đứng ra để điều hành. ễng thừa nhận chế độ phõn biệt đẳng cấp trong xó hội xuất phỏt từ sự khỏc nhau vềđiều kiện sống, thúi quen (chứ khụng phải khỏc nhau về quyền sở hữu tư liệu sản xuất).
3. Đạo gia
Người sỏng lập ra trường phỏi Đạo gia là Lóo Tử (TK VI Tr.CN) với cuốn sỏch Đạo đức kinh. Người cú cụng hoàn thiện tư tưởng của Đạo gia là Trang Tử (396 - 286 Tr.CN) với cuốn Nam hoa kinh. Ngoài ra cũn cú Đương Chu (395 – 335 Tr.Cn) chuyờn bàn về cỏc vấn đề nhõn sinh.