Lóo Tử (cuối thời Xuõn thu)

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 35 - 38)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔĐẠ

a. Lóo Tử (cuối thời Xuõn thu)

Lóo Tử tờn thật là Lý Nhĩ, tự là Bỏ Đương hay cũn gọi là Lóo Đam. ễng là người nước Sở, vốn làm quan giữ sỏch cho nhà Chu, về sau từ quan vềởẩn trong nỳi. ễng viết cuốn “Đạo đức kinh”.

* Bản thể luận

+ Nền tảng của toàn bộ triết học Lóo Tử là học thuyết về Đạo. Đạo là bản thể, vừa là gốc, bản chất, vừa là quy luật chi phối vạn vật. Nú là một cỏi trừu tượng, hỗn độn, khụng rừ ràng, khụng đồng nhất với những cỏi đang tồn tại trong tự nhiờn. “Cú vật gỡ trong sự hỗn độn, cú trước cả trời đất, vừa trống khụng vừa lặng yờn đứng một mỡnh khụng đổi, lưu hành khắp trốn khụng mỏi, cú thể là mẹ của thiờn hạ. Ta khụng biết nú tờn gỡ nờn mới đặt tờn cho là Đạo và gượng cho là lớn” (Đạo đức kinh).

+ Đạo là sự thống nhất giữa “Vụ” và “Hữu”, “Vụ” là thể của Đạo, “Hữu” là dụng của Đạo. “Vụ” là vụ danh, vụ phỏc, khụng cú tờn gọi, khụng cú hỡnh thể do đú “Đạo khả Đạo phi thường Đạo, Danh khả Danh phi thường Danh” (Đạo đức kinh). Đạo cũn là “Hữu” vỡ nú sinh ra vạn vật và tồn tại ngay trong vật, mỗi vật đều là biểu hiện của Đạo lớn. Tuy nhiờn Đạo khụng đồng nhất với vạn vật vỡ vạn vật cú hỡnh thể và cú tờn gọi.

+ Đạo cũn là quy luật chi phối vạn vật, khụng gỡ thoỏt ra được nờn gọi là “Đạo phỏp tự nhiờn”. Trong quan niệm của Lóo Tử, Đạo cú bản chất vật chất vỡ Đạo sinh ra vạn vật hoàn toàn theo lẽ của tự nhiờn, khụng cú tư dục, khụng cú mục đớch.

- Tư tưởng biện chứng

+ Đạo là vĩnh viễn, bất biến nhưng nú lại là nguồn gốc cho mọi sự biến đổi của vạn vật. Sự biến đổi của vạn vật tuõn theo 2 quy luật phổ biến là luật Quõn bỡnh và luật Phản phục. Luật Quõn bỡnh giữ cho cỏc sự vật biến đổi theo xu hướng trở về trạng thỏi cõn bằng. Luật Phản phục làm cho sự biến đổi diễn ra trong một vũng trũn khộp kớn, lặp đi lặp lại khụng ngừng.

+ Tư tưởng biện chứng của Lóo Tử cũn được thể hiện ở việc thừa nhận tớnh mõu thuẫn của hiện thực. Mỗi sự vật đều là thể thồng nhất của cỏc mặt đối lập. Cỏc mặt đối lập vừa xung khắc với nhau, vừa nương tựa vào

nhau, chuyển hoỏ vào nhau “Ai cũng biết đẹp là đẹp tức là cũn cú cỏi xấu... hoạ là chỗ tựa của phỳc, phỳc là chỗ nỏu của hoạ”.

* Nhận thức luận

- Lóo Tử cú quan điểm bất khả tri về Đạo, cho rằng Đạo khụng thể nhận thức được bằng giỏc quan và trớ tuệ thụng thường mà phải bằng trực giỏc tõm linh.

- Đạo gia coi thường nhận thức cảm tớnh và trớ tuệ thụng thường vỡ cho rằng chỳng chỉ giỳp con người nhận thức cỏc hiện tượng, nhưng con người hiểu càng nhiều về vật thỡ càng xa với Đạo: “Càng đi xa càng biết ớt. Người quõn tử ngồi trong nhà khụng ra ngoài mà biết được việc thiờn hạ, khụng nhũm qua khe cửa mà biết được đạo trời”.

* Tư tưởng đạo đức – nhõn sinh

- Triết lớ vụ vi: Nền tảng của tư tưởng chớnh trịđạo đức của Đạo gia là triết lý “vụ vi”. “Vụ vi” cú nghĩa là khụng làm gỡ trỏi với tự nhiờn, cho nờn tất cả những gỡ là giả tạo, nhõn tạo đều phải được bói bỏ.

- Về đạo đức: Trong cuộc sống, Đạo vụ vi đũi hỏi phải tụn trọng bản tớnh tự nhiờn của người, của vật, khụng được dựng sức mạnh để chiếm đoạt, sống hoà đồng với tự nhiờn. Cỏc chuỷõn mực đạo đức cơ bản là: cần kiệm, từ ỏi, khụng tranh giành.

* Tư tưởng chớnh trị - xó hội: - Vụ vi trị:

Trong chớnh trị, Đạo vụ vi đũi hỏi phải từ bỏ những cỏi trúi buộc con người, do con người tự nghĩ ra như phỏp luật, lễ nghĩa, danh lợi...Đạo gia chủ trương: “vụ vi nhi trị”- Nếu trong xó hội mọi người đều khụng làm gỡ thỡ xó hội tự nú thịnh trị.

- Xó hội lớ tưởng: đú là một xó hội nước nhỏ, dõn ớt, khụng ai đi xa, cú ngựa xe khụng ngồi, cú gươm đao khụng dựng, bỏ văn tự, người ta trở về

thuật thắt nỳt ghi dấu, hai nước cạnh nhau vẫn nghe thấy gà gỏy, chú sủa mà đến già chết vẫn khụng qua lại…

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)