Hờraclit (520 460 TCN)

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 58 - 59)

II. CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠ

2. Hờraclit (520 460 TCN)

Bản thể luận: Hờraclit cho rằng lửa là bản nguyờn của thế giới. Lửa trao đổi với tất cả và tất cả trao đổi với lửa giống như vàng trao đổi với hàng hoỏ “Cỏi chết của lửa là sự ra đời của khụng khớ, từ cỏi chết của khụng khớ sinh ra lửa”. Hờraclit cho rằng thế giới khụng do thần thỏnh tạo ra mà “ đó, đang và mói mói là ngọn lửa vĩnh hằng thường xuyờn bựng chỏy và lụi tàn

một cỏch cú quy luật”. Như vậy Hờraclit đó thể hiện một lập trường duy vật chất phỏc và vụ thần tiến bộ.

Hờraclit cũn phỏt biểu nhiều luận điểm biện chứng sõu sắc về thế giới. Theo ụng thế giới luụn luụn vận động, biến đổi khụng ngừng giống như một dũng sụng cho nờn: “người ta khụng thể tắm hai lần trờn một dũng sụng”. Cỏc sự vật biến đổi khụng tuỳ tiện mà cú quy luật, tuõn thủ Logos của chỳng. Nhiệm vụ của nhà triết học là tỡm ra Logos của sự vật. Hờraclit cũn thừa nhận sự thống nhất của cỏc mặt đối lập nhưng là đối lập trong những quan hệ khỏc nhau: Nước là mụi trường sống của cỏ nhưng lại độc hại cho con người; con khỉđẹp nhất vẫn xấu hơn con người...

Nhận thức luận: Hờraclit cho rằng nhận thức cảm tớnh cú vai trũ rất quan trọng vỡ nú đem lại cho ta sự hiểu biết xỏc thực và sinh động về cỏc sự vật đơn lẻ, tuy nhiờn cảm tớnh khụng giỳp con người nhận thức được logos của sự vật. Chỉ cú lý tớnh mới đem lại sự hiểu biết về logos, tuy nhiờn khụng phải ai cũng cú khả năng này mà chỉ cỏc nhà thụng thỏi mới hiểu được logos.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)