Giai đoạn Mỏc và Ăngghen bổ sung, phỏt triển lý luận triết học

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 119 - 122)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠ

3.Giai đoạn Mỏc và Ăngghen bổ sung, phỏt triển lý luận triết học

Cỏc tỏc phẩm của Mỏc: “Cỏch mạng và phản cỏch mạng ở Đức”,

Đấu tranh giai cấp ở Phỏp 1848-1850”, “Ngày 18 thỏng sương mự của Lui

chủ nghĩa Mỏc, chủ yếu là cỏc vấn đề về CNXHKH, vấn đề chuyờn chớnh vụ sản và cỏch mạng.

Bộ Tư bản của Mỏc vừa là một tỏc phẩm kinh tế chớnh trị học, vừa chứa đựng những nội dung triết học quan trọng, đặc biệt là cỏc vấn đề phương phỏp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

Cụng xó Pari đỏnh dấu một giai đoạn mới của lịch sử thế giới và phong trào cụng nhõn thế giới. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa; phong trào cụng nhõn chuyển sang giai đoạn cỏch mạng XHCN, giành chớnh quyền về tay giai cấp cụng nhõn.

Tỏc phẩm “Nội chiến ở Phỏp” (1971) của Mỏc đó tổng kết kinh nghiệm Cụng xó Pari, đi đến kết luận về một nhà nước kiểu mới – Nhà nước chuyờn chớnh vụ sản.

Phờ phỏn cương lĩnh Gụtha” được Mỏc viết năm 1875 là tỏc phẩm lý luận quan trọng thứ hai sau “Tuyờn ngụn của Đảng cộng sản”. Trong tỏc phẩm này Mỏc đó làm sõu sắc học thuyết hỡnh thỏi kinh tế xó hội, phỏt triển lý luận về nhà nước và cỏch mạng xó hội, lần đầu tiờn trỡnh bày về hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản.

Bằng việc khỏi quỏt những thành tựu mới nhất trong khoa học tự nhiờn, Ăngghen đó gúp được phỏt triển, hoàn thiện triết học Mỏc. “Chống Duyrinh” hay (ễng Duyrinh làm đảo lộn khoa học) được ăngghen viết năm 1876 - 1878 là tỏc phẩm quan trọng nhất, trong đú ăngghen đó trỡnh bày thành ba bộ phận cơ bản: triết học, kinh tế chớnh trị học, chủ nghĩa cộng sản khoa học, ở đú lần đầu tiờn thế giới quan mỏc xớt được trỡnh bày một cỏch hoàn chỉnh.

Tỏc phẩm “Biện chứng của tự nhiờn” bao gồm những bài viết chưa hoàn chỉnh được ăngghen viết từ 1873 đến 1883 nhằm khỏi quỏt những thành tựu của khoa học tự nhiờn để bổ sung cho phộp biện chứng duy vật

Sau khi Mỏc qua đời 1883, ăngghen đó bỏ nhiều cụng sức chuẩn bị cho sự ra đời tập II và III bộ “Tư bản” của Mỏc, mà như Lờnin đó đỏnh giỏ là ăngghen muốn xõy dựng cho bạn mỡnh một bức tượng đài, trờn đú ụng khụng ngờ là đó khắc luụn cả tờn tuổi của mỡnh. Ăngghen tiếp tục viết cỏc tỏc phẩm để tổng kết, hoàn thiện triết học Mỏc, trong đú quan trọng nhất là cỏc tỏc phẩm “Nguồn gốc của gia đỡnh, của chế độ tư hữu và của nhà nước” (1884), bàn về sự phỏt triển của xó hội loài người ở những giai đoạn sớm của nú; “Lutvớc Phoiơbắc và sự cỏo chung của triết học cổ điển Đức” (1886) làm rừ quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển của thế giới quan macxit. Tỏc phẩm đề cập đến cỏc vấn đề như: Vấn đề cơ bản của triết học, đỏnh giỏ triết học cổ điển Đức, phương phỏp biện chứng, thực chất cuộc cỏch mạng trong lịch sử triết học… 4. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cỏch mạng trong triết học do Mỏc và Ăngghen thực hiện a. S thng nht gia ch nghĩa duy vt và phộp bin chng Triết họcMỏc đó khắc phục được sự tỏch rời phộp biện chứng với chủ nghĩa duy vật,giải quyết được vấn đề mõu thuẫn giữa hệ thống và phương phỏp trong triết học cổ điển Đức, đem lại sự thống nhất giữa phộp biện chứng và chủ nghĩa duy vật. Phộp biện chứng của Mỏc khụng chỉ khỏc biệt cơ bản với phộp biện chứng của Hờghen, mà theo Mỏc, nú cũn đối lập với phộp biẹn chứng ấy, vỡ đõy là phộp biện chứng duy vật, phộp biện chứng triệt để. Chủ nghiac duy vật của Mỏc đó khắc phục được hạn chế siờu hỡnh của chủ nghĩa duy vật Phoiơbắc, là chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật triệt để.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 119 - 122)