Quan niệm duyvật triệt để về tự nhiờn

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 111 - 112)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠ

b.Quan niệm duyvật triệt để về tự nhiờn

ễng khẳng định rằng giới tự nhiờn là vật chất, tồn tại khỏch quan, khụng do ai sỏng tạo ra; ý thức của con người được sinh ra từ bộ nóo nhưng khỏc với vật chất vỡ nú khụng cú tớnh vật chất (chống lại quan điểm duy vật tầm thường). Vật chất khụng phải là một cỏi gỡ thuần nhất mà tồn tại dưới nhiều chất khỏc nhau và được cảm giỏc con người nhận biết.

ễng thừa nhận tớnh khỏch quan của khụng gian và thời gian, khụng cú vật chất ở bờn ngoài chỳng. ễng thừa nhận tớnh khỏch quan của cỏc quy luật tự nhiờn, của cỏc mối quan hệ nhõn quả; thừa nhận sự vận động và phỏt triển của tự nhiờn, trong đú sinh vật và con người là sản phẩm của quỏ trỡnh này.

c. Nhn thc lun

Phoiơbắc coi tự nhiờn và con người là đối tượng của nhận thức. ễng kờu gọi: “Hày quan sỏt giới tự nhiờn đi, hóy quan sỏt con người đi! Bạn sẽ thấy ở đấy, trước mắt bạn, những bớ mật của triết học”. ễng thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người, cho rằng một người thỡ khụng thể nhận thức hết được thế giới, nhưng toàn bộ loài người thụng qua cỏc thế hệ thỡ cú thể nhận thức được.

ễng đề cao vai trũ của cảm giỏc, coi nú là khởi điểm của nhận thức và tiền đề của lý luận: “Bớ quyết của sự hiểu biết trực tiếp tập trung trong tớnh cảm giỏc”. ễng cũng khẳng định vai trũ của lý tớnh, vỡ nú giỳp con người hiểu biết được bản chất sự vật. Tuy nhiờn nhận thức luận của ễng mang nặng tớnh siờu hỡnh và khụng thấy được vai trũ của thực tiễn (coi thực tiễn là trũ con buụn bẩn thỉu).

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 111 - 112)