Những nội dung của tư tưởng yờu nước Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 52 - 54)

IV. KẾT LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI 1 Triết học Trung Quốc cổđại cú truyền thống lõu đời, chứa đự ng

2. Những nội dung của tư tưởng yờu nước Việt Nam

Yờu nước là một truyền thống lõu đời của dõn tộc Việt Nam, gắn liền với cuộc đấu tranh chống cỏc thế lực thự địch từ bờn ngoài để tồn tại và phỏt triển. Đõy khụng chỉ là một tỡnh cảm, một hiện tượng tõm lý xó hội thụng thường mà nú đó được nõng lờn thành lý luận, thành một tư tưởng xuyờn suốt lịch sử triết học Việt Nam. Nội dung chủ yếu của tư tưởng yờu nước Việt Nam được thể hiện trờn cỏc phương diện là: những nhận thức về dõn tộc và dõn tộc độc lập, quan niệm về nhà nước của một quốc gia độc lập ngang hàng với phương bắc, những nhận thức về nguồn gốc và động lực của cuộc chiến tranh giữ nước...

Trong cuộc đấu tranh để khẳng định mỡnh từ một tộc người nhỏ bộ ở chõu thổ sụng hồng, người Lạc Việt, cộng đồng người Việt đó dần lớn mạnh thành một dõn tộc. Trong cuộc đấu tranh chống sự nụ dịch của phong kiến phương Bắc đó dần dần hỡnh thành nờn ý thức vềđộc lập dõn tộc. Cỏc nhà tư tưởng từ xa xưa đó chỉ rừ Lạc Việt ở phớa sao Dực, sao Chẩn (phớa nam) khỏc với Hoa Hạ ở phớa sao Bắc Đẩu (phớa bắc); hay tộc Việt ở phớa nam Ngũ Lĩnh...từđú Lý Thường Kiệt đó tuyờn bố “sụng nỳi nước Nam vua Nam ở, dành dành định phận tại sỏch trời”. Đặc biệt Nguyễn Trói đó chứng minh rằng cộng đồng người việt đó cú đủ những yếu tố hỡnh thành một dõn tộc độc lập, đú là: văn hiến, lónh thổ, phong tục, lịch sử, nhõn tài nờn đó trở thành cộng đồng người cú bề dày lịch sử ngang hàng với phương bắc, khụng thể phụ thuộc vào phương bắc. Đầu TK XX Hồ Chớ Minh đó tỡm ra con đường cỏch mạng để giải phúng dõn tộc Việt Nam làm cho nhận thức về dõn tộc và dõn tộc độc lập cú sự phỏt triển về chất.

Về nhà nước của một quốc gia độc lập, nganh hang với phương Bắc

Trong cuộc đấu tranh chống phong kiến phương bắc, dần dần hỡnh thành nờn một quốc gia độc lập với một nhà nước riờng của mỡnh, xuất hiện ý thức về một nhà nước độc lập, ngang hàng với phương bắc. Ngay sau khi giành độc lập, cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó lập quốc hiệu riờng như Vạn Xuõn (thời Lớ Bớ), Đại Cồ Việt (thời nhà Đinh), Đại Việt (thời nhà Lý)..., đổi từ Vương thành Đế, lập thủ đụ riờng...để thể hiện ý chớ tự cường dõn tộc của mỡnh trước phong kiến phương bắc.

Về nguồn gốc, động lực của cuộc chiến tranh cứu nước và giữ

nước

Cỏc nhà tư tưởng trong lịch sử Việt Nam tương đối thống nhất với nhau ở quan điểm về nguồn gốc và động lực của chiến tranh giữ nước. Đú trước hết là sức mạnh cộng đồng. Khụng một cỏ nhõn nào cú thể tự mỡnh giữ

nước, cho nờn phải cú sự đồng lũng từ trờn xuống dưới, trăm người như một. Trần Quốc Tuấn đó núi “trờn dưới một lũng, lũng dõn khụng chia”, “vua tụi đồng lũng, anh em hoà mục, nước nhà gúp sức giặc tự bị bắt”. Nguyễn Trói núi: “thết quõn rượu hoà nước, dưới trờn đều một dạ cha con”. Tư tưởng này được khỏi quỏt lại trong tư tưởng Hồ Chớ Minh là “đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết - thành cụng, thành cụng, đại thành cụng”.

Coi trọng sức dõn, coi dõn là gốc của nước là một tư tưởng quan trọng được nhiều nhà tư tưởng núi đến. Lý Thường Kiệt núi: “đạo làm chủ cốt ở nuụi dõn”, Nguyễn Trói núi: “ chở thuyền là dõn và lật thuyền cũng là dõn”, “việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn”...Đõy chớnh là cơ sở của đường lối chớnh trị nhõn nghĩa của nhiều nhà tư tưởng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)