Tiền đề khoa học tự nhiờn

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 115 - 119)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠ

b.Tiền đề khoa học tự nhiờn

Sự ra đời triết học Mỏc cũn là kết quả khỏi quỏt những thành tựu mới nhất trong lĩnh vực khoa học tự nhiờn. Những phỏt minh mới nhất trong khoa học tự nhiờn đầu TK XI đó làm cho phương phỏp tư duy siờu hỡnh của TK XVII - XVIII bị hạn chế, kjonng khụng phự hợp và trở thành một lực cản cho sự phỏt triển của khoa học. Những phỏt minh mới này đó tạo tiền đề cho sự phỏt triển của tư duy biện chứng. ăngghen đó nờu bật vai trũ “ba phỏt minh vĩđại”: định luật bảo toàn và chuyển hoỏ năng lượng, học thuyết về tế bào, học thuyết tiến hoỏ, những phỏt minh này đó nờu rừ sự liờn hệ, chuyển

hoỏ lẫn nhau giữa cỏc hỡnh thức tồn tại của vật chất, giữa cỏc hỡnh thức vận động, làm rừ tớnh biện chứng của quỏ trỡnh vận động, phỏt triển của thế giới vật chất. ăngghen viết “ Quan niệm mới về giới tự nhiờn đó được hoàn thành trờn những nột cơ bản: tất cả những gỡ cứng nhắc đều bị tan ra, tất cả cỏi gỡ là cố định đều bị biến thành mõy khúi và tất cả những gỡ đặc biệt mà người ta cho là tồn tại vĩnh cửu thỡ đó trở thành nhất thời; và người ta đó chứng minh rằng toàn bộ giới tự nhiờn đều vận động theo một dũng và một tuần hoàn vĩnh cửu”[ Mỏc ăngghen toàn tập, T20, Tr471].

Như vậy, sự ra đời của triết học Mỏc vào những năm 40 TK Xĩ là một tất yếu vỡ đó cú những đầy đủđiều kiện, tiền đề cần thiết cho nú.

II. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC

1.Quỏ trỡnh chuyển biến tư tưởng của Mỏc và Ăngghen từ chủ

nghĩa duy tõm và dõn chủ cỏch mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa (Giai đoạn trước 1844)

Cỏc Mỏc (5/5/1818 - 14/3/1883) sinh ra ở thành phố Tơrevơ tỉnh Ranh nước Đức, cha là luật sư, là tớn đồ Kitụ giỏo. Sau khi tốt nghiệp phổ thụng trung học năm 1835, ụng theo học luật ở đại học Bon (1835 - 1836) và đại học tổng hợp Bộclin (1836 - 1841). Thỏng 4/1841 ụng nhận bằng tiến sĩ triết học với đề tài: Sự khỏc nhau giừa triết học tự nhiờn của Đờmụcrit và triết học tự nhiờn của ấpiquya. Trong tỏc phẩm này ễng cũn đứng trờn lập trường duy tõm của Hờghen, coi sự phỏt triển tự ý thức của con người là động lực phỏt triển của lịch sử.

Sự chuyển biến lập trường của Mỏc bắt đầu từ khi ụng làm việc ở Bỏo Sụng Ranh. Thỏng 5/1842 ụng là cộng tỏc viờn của tờ bỏo này, thỏng 10 năm đú ụng trở thành biờn tập viờn của tờ bỏo và là linh hồn của nú, làm cho nú trở thành cơ quan ngụn luận của phỏi Dõn chủ cỏch mạng. Chủ đề cơ bản

của cỏc bài bỏo của ễng là bảo vệ lợi ớch của những người lao động. Những bài bỏo của C. Mỏc về chế độ kiểm duyệt, về chế độđại diện phõn chia đẳng cấp, về sự ức hiếp nụng dõn nghốo, về tỡnh trạng bần cựng của nụng dõn, về tệ quan liờu của cỏc cụng chức… đó làm cho chớnh quyền theo dừi, tờ bỏo bị kết tội tuyờn truyền cỏch mạng và bịđúng cửa.

1/4/1843 tờ bỏo bị đúng cửa, Mỏc chuyển sang sống ở Croixơnắc. Thời gian ởđõy Mỏc bắt đầu phờ phỏn triết học phỏp quyền của Hờghen, phờ phỏn chủ nghĩa duy tõm của ụng ta và tiếp nhận một cỏch nồng nhiệt chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, nhưng ụng cũng đó nhận ra những hạn chế siờu hỡnh của nú. Cuối thỏng 10/1843 Mỏc chuyển sang sống ở Pari và tại đú ụng đó chuyển biến dứt khoỏt sang lập trường duy vật chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Điều đú được thể hiện rừ trong cỏc bài bỏo in trờn tạp chớ Niờn giỏm Phỏp - Đức: “Bàn về vấn đề Do Thỏi”, “Gúp phần phờ phỏn triết học phỏp quyền của Hờghen, lời núi đầu”. Ở đú C. Mỏc đó hoàn toàn đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tõm, đấu tranh chống lại lónh tụ của phỏi Hờghen trẻ Bruno Baue. ễng đó khẳng định vai trũ quyết định của sản xuất vật chất, phỏt hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp cụng nhõn là xoỏ bỏ tư hữu, làm cỏch mạng XHCN; ễng khẳng định sự gắn kết giữa triết học và giai cấp vụ sản…

Phriđrớch ăngghen (28/11/1820 - 5/8/1895) sinh ra ở thành phố Bỏcmen tỉnh Ranh, con một chủ xưởng dệt. Năm 1841 ụng làm nghĩa vụ quõn sự ở Bộclin và bắt đầu tham gia dự thớnh cỏc bài giảng triết học, làm quen với tỏc phẩm “Bản chất đạo Cơ đốc” của Phoiơbắc. Mựa thu năm 1842 ụng sang làm ăn ở thành phố Manchextơ nước Anh. Trong gần hai năm đú ụng đó cú những chuyển biến căn bản về lập trường. ễng đó gửi đăng nhiều bài bỏo trờn Niờn giỏm Phỏp - Đức như: “Bản thảo gúp phần phờ phỏn kinh tế - chớnh trị học”, “Tụmỏt Cỏclõy”, “Quỏ khứ và hiện tại”... Ở đú Ph. Ăngghen đó đứmg trờn lập trường CNXH phờ phỏn sở hữu tư nhõn, kết luận

về vai trũ lịch sử của giai cấp vụ sản (độc lập với Mỏc). Tư tưởng này của ễng rất được Mỏc trõn trọng, và theo Lờnin đú là nguồn cổ vũ lớn lao cho Mỏc trong việc sỏng tạo ra bộ Tư bn lun.

2.Giai đoạn đề xuất những nguyờn lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử (1844 - 1848)

Trong một loạt những tỏc phẩm được viết vào thời gian này Mỏc và Ăngghen đó đề xuất những nguyờn lý cơ bản của Chủ nghĩa Mỏc với ba bộ phận hợp thành là Triết học (Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử), Kinh tế chớnh trị học và Chủ nghĩa cộng sản khoa học.

Trong tỏc phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học 1844", Mỏc đó trỡnh bày những nguyờn lý xuất phỏt của CNDVBC và CNDVLS, ỏp dụng chỳng vào việc nghiờn cứu kinh tế - chớnh trị học, qua đú luận chứng cho thế giới quan cộng sản chủ nghĩa. Tư tưởng chủ đạo của tỏc phẩm là thừa nhận vai trũ quyết định của sản xuất VC; cắt nghĩa vấn đề tha hoỏ bản chất con người thụng qua lao động bị tha hoỏ và tỡm con đường để khắc phục nú.

Tỏc phẩm “Tỡnh cảnh của giai cấp lao động ở Anh” (1845) của Ph. Ăngghen đó nghiờn cứu về sự phỏt sinh, phỏt triển của giai cấp vụ sản, tỡnh cảnh của họ trong chủ nghĩa tư bản, vai trũ của họ trong việc thủ tiờu chủ nghĩa tư bản, từ đú kờu gọi phải đoàn kết họ thành một giai cấp thống nhất.

Tỏc phẩm “Gia đỡnh thần thỏnh” do Mỏc và ăngghen cựng viết thỏng 2/1845 đó phờ phỏn quan điểm duy tõm về lịch sử của anh em nhà Bauơ, chỉ ra tớnh vụ căn cứ về lý luận của chủ nghĩa duy tõm núi chung. Trong tỏc phẩm này hai ụng đó đề xuất một số nguyờn lý của triết học và chủ nghĩa cộng sản khoa học. Đồng thời với tỏc phẩm này, Mỏc đó viết “Những luận cương về Phoiơbắc”, trong đú ễng chỉ rừ những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước đú về vấn đề con người, thực tiễn, chõn lý, phộp siờu hỡnh qua đú đề xuất nguyờn tắc thực tiễn trong triết học.

Tỏc phẩm “Hệ tư tưởng Đức” được Mỏc và ăngghen viết cuối năm 1845 đó thể hiện rừ một thế giới quan mới. Lần đầu tiờn cỏc ụng khẳng định học thuyết của mỡnh là Ch nghĩa XH khoa hc; trỡnh bày tất cả cỏc vấn đề của thế giới quan mới với ba bộ phận hợp thành; khẳng định sự đối lập hệ tư tưởng vụ sản với hệ tư tưởng tư sản và tiểu tư sản.

Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến thành cụng của Mỏc và Ăngghen về lý luận là sự tham gia tớch cực của hai ụng vào thực tiễn cỏch mạng của phong trào cụng nhõn và thành lập cỏc tổ chức cộng sản. Trong quỏ trỡnh đú hai ụng đó viết những tỏc phẩm quan trọng nhừm luận chứng cho thế giới quan mới của mỡnh, đấu tranh chống những tư tưởng đối lập, truyền bỏ tư tưởng cỏch mạng trong phong trào cụng nhõn. Tỏc phẩm “Sự khốn cựng của triết học” (1847) của Mỏc, được viết nhằm trả lời cuốn “Triết học về sự khốn cựng” của Pruđụng - kẻ theo lập trường vụ chớnh phủ phản động. Lờnin coi đõy là tỏc phẩm đầu tiờn chớn muồi về chủ nghĩa XHKH. Mỏc đó chỉ ra tớnh khụng tưởng về kinh tế, tớnh siờu hỡnh về phương phỏp của Pruđụng, qua đú phỏt triển những nguyờn lý của ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mỏc.

Tuyờn ngụn của Đảng cộng sản” (1848) được C. Mỏc và Ph.

Ăngghen viết theo yờu cầu của tổ chức Đồng minh nhng người cng sn. Đõy là tỏc phẩm cú tớnh chất cương lĩnh đầu tiờn của chủ nghĩa Mỏc, trong đú chủ nghĩa Mỏc đó được trỡnh bày dưới dạng cụ đọng với cả ba bộ phận hợp thành.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 115 - 119)