II. CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠ
a. Xacrat (469 – 399 Tr.Cn)
Người ta biết về ễng chủ yếu thụng qua Học trũ của ễng là Platon và cỏc triết gia khỏc vỡ ễng chỉđàm thoại mà khụng viết sỏch. ễng bị nhà nước Aten tử hỡnh vỡ tội tuyờn truyền một tụn giỏo khỏc làm giảm hiệu lực nhà nước và làm hư hỏng thanh niờn.
ễng mang lập trường duy tõm khỏch quan, cho rằng tự nhiờn đó được an bài bởi thần thỏnh, thần thỏnh cú ở khắp nới, cú sức mạnh sang tạo thế giới, cú khả năng nghe thấy, nhỡn thấy mọi thứ nhưng khụng thớch con người phỏt hiện ra mỡnh. Từđú ụng kờu gọi khụng nờn nhận thức tự nhiờn.
Hờghen coi ễng là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại vỡ ễng là người đầu tiờn hướng nhận thức triết học vào vấn đề con người với lời kờu gọi: “Con người, hóy nhận thức chớnh mỡnh”. Cho nờn triết học của ễng chủ yếu bàn về vấn đềđạo đức. Đạo đức học của ễng mang tớnh duy lớ, coi đạo đức và tri thức là đồng nhất: “Mỗi điều thiện đú là tri thức, mỗi điều ỏc đú là sự dốt nỏt”.
Theo ễng cỏc tri thức về sự vật của con người, ngoài những yếu tố chủ quan, cũn cú nội dung khỏch quan, phổ quỏt mà nhiệm vụ của nhận thức là tỡm ra những tri thức khỏch quan và phổ quỏt mà ai cũng phải thừa nhận. Muốn vậy phải sử dụng “ngụn ngữ chỳng”, phải nắm bắt được khỏi niệm.
Phương phỏp tỡm ra chõn lớ là tranh luận, toạ đàm, luận chiến hay gọi là “phương phỏp Xacrat”. Phương phỏp này gồm 4 bước:
Một là, “Mỉa mai”: Đặt ra những cõu hỏi cú tớnh chất mỉa mai để chỉ ra mõu thuẫn của quan điểm đối lập.
Hai là, “Đỡ đẻ”: Giỳp người ta tỡm ra tri thức đỳng, từ bỏ tri thức sai lầm.
Ba là, “Quy nạp”: Từ cỏi riờng lẻ khỏi quỏt thành cỏi chung, từ hành vi đạo đức cụ thể phõn tớch, rỳt ra cỏi thiện phổ biến.
Bốn là, “Xỏc định”: Chỉ ra hành vi đạo đức thuộc loại nào? Giỳp người ta biết phải làm thế nào cho đỳng với cỏi thiện phổ biến.