Hệ thống triết học duy tõm của Hờghen

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 101 - 104)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠ

a.Hệ thống triết học duy tõm của Hờghen

* Chủ nghĩa duy tõm khỏch quan

Theo Hờghen, cơ sở cho sự tồn tại của thế giới khụng phải là vật chất mà là “ý niệm tuyệt đối” hay là “tinh thần tuyệt đối”. Đú là một thực thể tinh thần cú trước giới tự nhiờn, nú tự thiết định bản thõn nú và tự phõn biệt với bản thõn. í niệm tuyệt đối được hiểu như một đấng sang tạo tụi cao sản sinh ra toàn bộ giới tự nhiờn và con người; tất cả cỏc sự vật, hiện tượng, từ những sự vật tự nhiờn cho đến cỏc sản phẩm hoạt động của con người, đều được coi là hiện thõn của í niệm tuyệt đối.

í niệm tuyệt đối là một thực thể biện chứng, luụn luụn vận động và phỏt triển tự thõn. Hờghen là người đầu tiờn nhỡn nhận toàn bộ giới tự nhiờn, xó hội và tư duy là một quỏ trỡnh phỏt triển thống nhất, nhưng theo tinh thần duy tõm – coi sự phỏt triển của ý niệm là nền tảng cho sự phỏt triển của tự nhiờn và con người. Sự phỏt triển của “ý niệm tuyệt đối” được diễn đạt theo mụ hỡnh Tam đoạn thức là: chớnh đề - phản đề - hợp đề (theo quy luật phủ định của phủ định), trong đú cỏc yếu tố cú mối liờn hệ hữu cơ và chuyển hoỏ lẫn nhau. Sự phỏt triển của ý niệm tuyệt đối được coi là hiện thõn của quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử của nhõn loại (chủ yếu là phỏt triển của đời sống tinh thần mà biểu hiện cao nhất là tư tưởng), tuy được Hờghen phõn ra thành tỏm

phần khỏc nhau nhưng theo C. Mỏc nú chỉ bao gồm qua ba giai đoạn chớnh là: tinh thần thuần tuý (tư duy), tinh thần khỏch quan (tự nhiờn và xó hội), tinh thần tuyệt đối (Hoạt đụng nhận thức và cải tạo thế giới của con người).

+ Tinh thần thuần tuý là giai đoạn ý niệm tuyệt đối tồn tại và phỏt triển trong mỡnh. Theo Hờghen, trong sự vận động biện chứng ý niệm tuyệt đối đó đạt tới sự phỏt triển đầy đủ từ trước khi giới tự nhiờn xuất hiện. Nú mang trong mỡnh đầy đủ những tớnh quy định sau này, giống như cỏi mầm cõy mang sẵn trong mỡnh toàn bộ bản chất của cỏi cõy như mựi, vị, hỡnh dỏng quả… Sự phỏt triển của tinh thần thần tuý là phi khụng gian và phi thời gian.

+ Sự phỏt triển của tinh thần thuần tuý, khi đạt đến đầy đủ thỡ “tha hoỏ” ra thành giới tự nhiờn - tức “tinh thần khỏch quan”. Như vậy guới tự nhiờn chỉ là một giai đoạn trong quỏ trỡnh phỏt triển của ý niệm tuyệt đối, là sự “tha hoỏ” của ý niệm, là “hỡnh thức tồn tại khỏc” của ý niệm. Hờghen giải thớch: sở dĩ ý niệm tuyệt đối tha hoỏ thành giới tự nhiờn vỡ nú là một thực thể tinh thần, bản tớnh của nú là ham hiểu biết, để hiểu biết về mỡnh thỡ nú phải tha hoỏ ra thành một cỏi khỏc mỡnh nhưng vẫn là chớnh mỡnh.

+ Con người được coi là sản phẩm, là giai đoạn phỏt triển cao nhất của ý niệm tuyệt đối. Thụng qua hoạt động nhận thức và thực tiễn cải tạo thế giới của con người để ý niệm tuyệt đối tự nhận thức chớnh mỡnh. Như vậy quỏ trỡnh nhận thức của con người chẳng qua chỉ là quỏ trỡnh tự nhận thức mỡnh của ý niệm tuyệt đối. Theo Hờghen, nhận thức khỏi niệm là dạng nhận thức cao nhất của con người. Khỏi niệm được coi là bản chất tinh thần, là linh hồn của cỏc sự vật: “Nếu như gọi tri thức là khỏi niệm, cũn bản chất hay chõn lý – là tồn tại, tức sự vật, thỡ vấn đề là xỏc định liệu khỏi niệm cú phự hợp với sự vật hay khụng (giải thớch: khỏi niệm với tớnh cỏch là kết quả nhận thức?). Nếu chỳng ta gọi bản chất [hay tồn tại - tự nú] của sự vật là khỏi

niệm và … sự vật là khỏi niệm như một sự vật (giải thich: khỏi niệm cú trước sự vật với tớnh cỏch là bản chất của sự vật) … thỡ vấn đề là xỏc định liệu sự vật cú phự hợp với khỏi niệm của mỡnh khụng.. Hiển nhiờn là hai cỏch hiểu trờn đõy là như nhau”. Khi nào con người nhận thức đầy đủ giới tự nhiờn thỡ khi đú ý niệm tuyệt đối sẽ quay trở về với chớnh nú, đú chớnh tà tinh thần tuyệt đối. Như vậy, điểm khởi đầu của sự phỏt triển là tinh thần, nhưng đú là “tinh thần thế giới” (phi cỏ nhõn) và điểm kết thỳc của sự phỏt triển cũng là tinh thần, nhưng đú là “tinh thần tuyệt đối” tồn tại ở mỗi cỏc nhõn con người. Nú biểu hiện dưới cỏc hỡnh thức nhận thức tụn giỏo, nghệ thuật và triết học của con người, trong đú triết học là hỡnh thức cao nhất.

Như vậy hệ thống triết học của Hờghen là duy tõm khỏch quan và siờu hỡnh. Duy tõm khỏch quan ở chỗ nú thừa nhận tinh thần là cú trước và quyết định; siờu hỡnh ở chỗ nú thừa nhận sự kết thỳc của quỏ trỡnh phỏt triển, cho rằng khi con người nhận thức hết về giới tự nhiờn thỡ nú khụng vận động, phỏt triển về thời gian mà chỉ vận động trong khụng gian.

Tương ứng với ba giai đoạn phỏt triển của ý niệm tuyệt đối hệ thống triết học của Hờghen được phõn ra thành ba học thuyết: Khoa học logic - triết học tự nhiờn - triết học tinh thần.

* Quan niệm về bản chất của triết học và lịch sử triết học

Coi tinh thần tuyệt đối là thực thể và bản chất của toàn bộ thế giới, trong đú con người và xó hội là giai đoạn phỏt triển cao nhất, Hờghen cho rằng cú ba hỡnh thức thể hiện nú, đú là: nghệ thuật, tụn giỏo và triết học. Trong đú triết học là hỡnh thức biểu hiện cao nhất của tinh thần tuyệt đối.

Theo ễng, triết học là học thuyết về tinh thần tuyệt đối mà lịch sử nhõn loại (chủ yếu là lịch sử tư tưởng) là giai đoạn cao nhất của nú. Cho nờn mỗi học thuyết triết học là một giai đoạn phỏt triển của lịch sử tư tưởng nhõn loại, thể hiện tinh hoa tinh thần của thời đại, là thời đại thể hiện dưới dạng tư

tưởng. ễng coi triết học là “khoa học của mọi khoa học”, cho nờn nú đúng vai trũ là nền tảng của toàn bộ thế giới quan con người.

Lịch sử triết học cho chỳng ta một bức tranh khỏi quỏt về toàn bộ tiến trỡnh phỏt triển của tư tưởng nhõn loại. Đú khụng phải là sự sưu tầm cỏc học thuyết triết học, mà là là lịch sử phỏt triển của bản thõn triết học theo những quy luật tất yếu: “Lịch sử triết học chỉ ra, thứ nhất, tất cả cỏc học thuyết triết học tưởng như khỏc nhau đều thực chất chỉ là một triết học trờn cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của nú; thứ hai, những nguyờn lý đặc thự, mà mỗi chỳng là nền tảng của một hệ thống nào đú, thực chất chỉ là những chi nhỏnh của cựng một chỉnh thể. Học thuyết triết học cuối cựng, và do vậy cần phải chứa đựng cỏc nguyờn lý của tất cả chỳng, cho nờn nú là học thuyết triết học phỏt triển nhất, cụ thể nhất”. Như vậy, đối tượng của lịch sử triết học cũng chớnh là đối tượng của bản thõn triết học; sự thống nhất giữa chỳng là sự thống nhất giữa lịch sử và logic.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 101 - 104)