Giulen ễphr ơ La Metri (1709 1751)

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 91 - 92)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠ

d. Giulen ễphr ơ La Metri (1709 1751)

ễng là nhà duy vật, cựng với cỏc nhà bỏch khoa toàn thư khỏc chuẩn bị về tư tưởng cho cỏch mạng tư sản Phỏp. Theo ụng, thực thể vật chất là sự thống nhất giữa ba hỡnh thức vụ cơ, thực vật và động vật (bao gồm cả con người). Đặc tớnh cơ bản của vật chất là quảng tớnh, vận động và cảm thụ. ễng cho rằng ba hỡnh thức trờn khụng khỏc nhau về chất mà chỉ khỏc nhau về lượng. Con người chỉ cú tớnh cảm thụ cao hơn và trớ tuệ hơn động vật. Về nhận thức ụng đi theo đường lối duy giỏc, cho rằng giỏc quan là kẻ đỏng tin cậy. Là nhà siờu hỡnh nờn ụng coi con người chỉ là cỗ mỏy.

đ. Đờni Điđrụ (1713 - 1784)

ễng là đại biểu phỏi khai sỏng Phỏp, là người tổ chức và biờn tập bộ bỏch khoa toàn thư Phỏp TK XVIII.

Điđrụ cho rằng vật chất là thực thể của toàn bộ thế giới kể cả con người. Vật chất bao gồm toàn bộ cỏc vật thể cú quảng tớnh, được cấu thành nờn từ cỏc phõn tử và luụn vận động.ễng đó cú những tư tưởng biện chứng sõu sắc, cho rằng vật chất luụn vận động. Vận động khụng phải là sự dịch chuyển mà là những thay đổi bờn trong cho nờn những sự vật đứng im vẫn đang vận động. Nguyờn nhõn của vận động nằm ngay trong lũng cỏc sự vật, đú là lực nội tõm được gõy nờn bởi sự xụ đẩy của cỏc yếu tố tạo nờn. ễng cho rằng giới tự nhiờn là một quỏ trỡnh tiến hoỏ khụng ngừng, nhất là giới sinh vật (tiền thõn của thuyết tiến hoỏ).

Điđrụ cú quan niệm duy vật về nhận thức, cho rằng cơ thể con người là khớ quan vật chất của tư duy, vật chất là nguồn gốc khỏch quan cho cảm giỏc. ễng đề cao vai trũ của cảm giỏc đối với nhận thức.

Trong quan điểm xó hội, ụng đấu tranh chống nhà thờ thiờn chỳa giỏo, chỉ ra nguồn gốc tõm lý của nú là nỗi sợ hói của con người “ Hóy xoỏ bỏ nỗi sợ hói của ngời theo đạo Cơ Đốc đối với địa ngục thĩ sẽ xoỏ bỏ được tớn ngưỡng của anh ta”. ễng theo quan điểm “Khế ước xó hội “, kờu gọi thực hiện chế độ dõn chủ.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)