I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔĐẠ
c. Trang Tử (369 – 286 Tr.Cn)
Trang Tử tờn thật là Trang Chu, người nước Tống. ễng từng làm quan Tất viờn cho xứ Mụng, sau đú từ quan về sống cuộc sống thanh bạch, giản dị. ễng viết tỏc phẩm “Nam hoa kinh”.
* Bản thể luận và nhận thức luận
- Học thuyết về Đạo: Kế thừa học thuyết về Đạo của Lóo Tử, Trang Tửđó biến học thuyết này thành duy tõm, thần bớ.
+ Nếu như Đạo của Lóo Tử là sự thống nhất giữa vụ và hữu thỡ Đạo của Trang Tử là hư vụ: “Trong cỏi khụng sinh cỏi cú, cỏi cú khụng thể lấy cỏi cú làm cơ sở”.
+ “Đạo sinh ra tinh thần, cũn tinh khớ mới sinh ra hỡnh thể”, như vậy đạo là tinh thần, khỏc với Lóo Tử coi đạo là vụ thức.
+ Đạo sinh ra vạn vật và tồn tại thong qua vạn vật, cho nờn mỗi vật, dự lớn hay bộ, sang hay hốn… đều là biểu hiện của Đạo, nờn Đạo tồn tại mọi nơi.
+ Sinh ra từ Đạo tự nhiờn nờn vạn vật cú bản tớnh tự nhiờn của mỡnh, chỳng biến đổi khụng ngừng, sinh diệt, sống chết theo lẽ tự nhiờn.
- Nhận thức luận: Nhận thức luận của Trang Tử chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng của Lóo Tử và Huệ Tử - người thuộc mụn phỏi Danh gia.
+ Giống như Lóo Tử, Trang Tử cú quan niệm bất khả tri về Đạo. ễng cho rằng Đạo khụng thể nhận thức được bằng giỏc quan và trớ tuệ thong thường: “Đạo chẳng cú thể nghe được, nghe được khụng cũn là Đạo. Đạo chẳng cú thể thấy được, thấy được khụng phải là nú nữa. Cú thể nào lấy trớ để hiểu cỏi hỡnh dung của cỏi khụng cú hỡnh dung được chăng? Vậy thỡ khụng nờn đặt tờn cho nú”. Nờn để hiểu Đạo phải bằng con đường trực giỏc
tõm linh, muốn vậy phải sống hũa đồng với thiờn nhiờn (cõu chuyện “đọc thỏnh nhõn”).
+ Trong quan niệm về vạn vật Trang tử chịu ảnh hưởng bởi chủ nghĩa tương đối của Huệ Thi, phỏt triển nú thành hoài nghi luận, xúa nhũa danh giới giữa cỏc vật.
ễng cho rằng sinh ra từ đạo tự nhiờn nờn mỗi người, mỗi vật đều cú bản tớnh tự nhiờn của mỡnh: Cỏi là lớn so với vật này lại là bộ so với vật khỏc, cỏi là tốt với người này lại là xấu với người khỏc… “Khụng gỡ lớn bằng sợi long mựa thu mà nỳi Thỏi sơn lại là nhỏ. Khụng ai thọ bằng đứa trẻ chết yểu mà Bành tổ lại là yểu”.
Vỡ vạn vật là tương đối nờn nhận thức của con người về chỳng cũng chỉ là tương đối. Từ đú Trang Tử cho rằng mọi tri thức đều là chủ quan, khụng cú chõn lớ khỏch quan (Mao Đường và Lệ Cương là những người đẹp nổi tiếng, nhưng nhỡn thấy thỡ chim bay, cỏ lặn, thỳ bỏ chạy, vậy là khụng đẹp). Từ đú ễng kờu gọi khụng nờn phõn biệt mà coi tất cả là “đồng nhất thể”: “Trời đất với ta cựng sinh, vạn vật với ta là một”.
* Tư tưởng chớnh trị - đạo đức
- Thể theo bản tớnh tự nhiờn con người phải sống vụ vi, vụ sự, khụng can thiệp vào trạng thỏi tự nhiờn của vạn vật: “Trõu ngựa cú bốn chõn, thế là tự nhiờn. Ràng đầu ngựa, xỏ mũi trõu, thế là người. Cho nờn bảo chớ lấy người hại trời, lấy việc hại mệnh”.
- Trong đạo trị nước ễng cũng chủ trương vụ vi, vụ sự, phản đối việc dựng lễ nghĩa, phỏp luật trúi buộc con người như trúi buộc trõu ngựa, như thế là trỏi với tự nhiờn.
4. Mặc gia