I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠ
c. Triết học thực tiễn của I.Cantơ
Nếu như triết học lớ luận cú nhiệm vụ làm rừ khả năng nhận thức của con người, trả lời cõu hỏi “Tụi cú thể biết được cỏi gỡ” thỡ triết học thực tiễn lại nghiờn cứu cỏc nguyờn lớ hoạt động thực tiễn của con người (đạo đức, chớnh trị, phỏp quyền), trả lời cõu hỏi “tụi cần phải làm gỡ?”. Triết học thực tiễn của Cantơ được thể hiện ở hai lĩnh vực là Đạo đức học và Triết học lịch sử, phỏp quyền.
Đạo đức học của Cantơ theo lập trường duy lớ, cho rằng lớ tớnh là nguồn gốc duy nhất sinh ra cỏc nguyờn lớ và chuẩn mực đạo đức: “Cỏc nguyờn lớ cảm tớnh núi chung khụng thớch hợp để cú thể xõy dựng cỏc quy luật đạo đức vào chỳng”.
Cantơ đưa ra nguyờn lớ cơ bản của đạo đức là “mệnh lệnh tuyệt đối”, theo đú tất cả mọi người, khụng phõn biệt lứa tuổi, giới tớnh, đẳng cấp… đều phải tuõn thủ nú, tức là sống phự hợp với tự nhiờn, tụn trọng mỡnh và tụn trọng người, tụn trọng sự thật và sống theo lẽ phải; sống bỡnh đẳng trong cộng đồng. “Mệnh lệnh tuyệt đối” bao gồm ba nguyờn tắc cơ bản là: Thứ nhất, mọi người đều bỡnh đẳng như nhau về cỏc quyền của mỡnh; thứ hai,
mọi người đều bỡnh đẳng về những điều kiện để thực hiện cỏc quyền ấy; thứ ba, mọi người đều bỡnh đẳng trong việc ngăn chặn người khỏc hành động trỏi với “mệnh lệnh tuyệt đối”, trỏi với chuẩn mực đạo đức.
Phạm trự trung tõm của Đạo đức học là Tự do: “í chớ tự do và ý chớ tuõn theo cỏc quy luật của đạo đức là như nhau”. Tự do được hiểu theo cỏc khớa cạnh sau: Thứ nhất, tự do là khả năng tiờn nghiệm cho phộp giỏc tớnh hoạt động độc lập với tớnh tất yếu trong lĩnh vực hiện tượng luận; thứ hai, tự do tồn tại một cỏch tương đối trong lĩnh vực hiện tượng luận, nơi mà mọi cỏi đều mang tớnh tất yếu; thứ ba, tự do thuộc lĩnh vực “vật tự nú”. Nếu như trong “hiện tượng luận” tự do chỉ là tương đối, chỉ đặc trưng cho giỏc tớnh thỡ lĩnh vực “vật tự nú” chớnh là vương quốc của tự do. Tự do, sự bất diệt của linh hồn và Chỳa là nhưng lớ tưởng thể hiện sự hoàn hảo tuyệt đối của thế gian mà con người mơước.
Tư tưởng đạo đức của Cantơ cũn mang tớnh khụng tưởng vỡ nú phi lịch sử, phi giai cấp và thiếu cơ sở thực hiện nhưng nú chứa đựng những yếu tố nhõn đạo sõu sắc, chống chủ nghĩa cỏ nhõn, ớch kỉ, mong muốn xõy dựng một xó hội tự do, hạnh phỳc cho con người.
- Triết học lịch sử và phỏp quyền
Đõy là đạo đức học ứng dụng của Cantơ. ễng coi lịch sử là quỏ trỡnh tiến hoỏ khụng ngừng, trong đú Cỏch mạng tư sản Phỏp được coi là sự kiện điển hỡnh, nhằm tiờu diệt chế độ chuyờn chế, mở đường cho sự phỏt triển xó hội.
ễng coi mõu thuẫn xó hội giữa cỏc đẳng cấp, tầng lớp xó hội là động lực phỏt triển xó hội nhưng ễng lại kờu gọi xõy dựng một thế giới hoà bỡnh, hữu nghị, một “liờn bang” trong đú cỏc dõn tộc được quyền tự do, độc lập về chớnh trị.
ễng phản đối cỏc cuộc chiến tranh phi nghĩa vỡ nú phỏ vỡ cỏc chuẩn mực đạo đức xó hội, nhưng cho rằng nếu cuộc chiến tranh “được tiến hành một cỏch đỳng đắn dưới sự giỏm sỏt chặt chẽ cỏc quyền cụng dõn” thỡ nú lại là động lực phỏt triển xó hội.
Theo quan điểm khế ước xó hội, ễng cho rằng nhà nước là sự liờn kết của mọi cụng dõn trong khuụn khổ phỏp luật nhằm giỏm sỏt và đảm bảo sự bỡnh đẳng của mọi người. ễng ủng hộ hỡnh thức nhà nước cộng hoà