II. CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠ
2. Đặc điểm triết học Tõy Âu thời Trung cổ
- Triết học được đặc trưng bởi chủ nghĩa kinh viện với phương phỏp tư duy tư biện, chuyờn bàn về những vấn đề viển vụng, xa rời với cuộc sống.
- Vấn đề quan hệ giữa trớ tuệ và niềm tin tụn giỏo được đặt ra. Lỳc đầu tụn giỏo đối lập với khoa học, niềm tin đối lập với trớ tuệ, như Tectuliờng đó
từng núi: tụi tin vỡ điều đú là vụ lý. Về sau xuất hiện thuyết hai chõn lý nhằm trung hoà tụn giỏo với khoa học.
- Vấn đề quan hệ giữa cỏi chung và cỏi riờng cũng được đặt ra và được giải quyết theo hai xu hướng là CN duy danh và CN duy thực. CN duy danh cho rằng chỉ cú cỏi riờng mới tồn tại cỏi thực, cũn cỏi chung chỉ là tờn gọi. CN duy thực lại cho rằng cỏi chung là bản chất tinh thần độc lập tồn tại bờn ngoài cỏi riờng và sinh ra cỏi riờng. Cuộc đấu tranh giữa hai phỏi trờn là biểu hiện đặc thự của cuộc đấu tranh giừa CN duy vật và CN duy tõm.
II. MỘT SỐ TRIẾT GIA TIấU BIỂU
1.Tụmat Đacanh(1225 - 1274)
T. Đacanh là nhà thần học đạo thiờn chỳa, nhà triết học kinh viện người Ytalia. ễng đi theo thuyết hai chõn lý, thừa nhận chõn lý của lý trớ và chõn lý của lũng tin, nhưng cho rằng triết học chỉ là tụi tớ của thần học. T. Đacanh đi theo đường lối duy thực ụn hoà cho rằng cỏi chung tồn tại trờn ba phương diện: Tồn tại trước sự vật trong trớ tuệ của thượng đế; tồn tại trong cỏc sự vật riờng lẻ; được tạo ra sau sự vật trong trớ tuệ của con người. T. Đacanh cú quan niệm duy tõm về giới tự nhiờn. ễng cho rằng trật tự của tự nhiờn là do sự sỏng suốt của thượng đế tạo ra. ễng tuyờn bố về sự thống trị của nhà thờ đối với xó hội cụng dõn và chống lại sự bỡnh đẳng xó hội.
2. Đơn Xcốt (1265 - 1308)
ễng là người Anh, theo đường lối duy danh và thuyết hai chõn lý. ễng cho rằng đối tượng của thần học là thượng đế cũn đối tượng của triết học là giới tự nhiờn nhưng lại đặt trớ tuệ thấp hơn lũng tin vỡ cho rằng trớ tuệ khụng thể nhận thức được thượng đế vỡ thượng đế là hỡnh thức phi vật thể. ễng cho rằng cỏi chung tồn tại trong cỏi riờng như là bản chất của nú và tồn tại sau cỏi riờng như là sự khỏi quỏt của chỳng.