Phộp biện chứng duy tõm của Hờghen (Khoa học Lụgớc)

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 104 - 109)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠ

b.Phộp biện chứng duy tõm của Hờghen (Khoa học Lụgớc)

Hờghen là người đầu tiờn xõy dựng nờn một phộp biện chứng tự giỏc, cú hệ thống và tương đối toàn diện mà cốt lừi của nú là học thuyết về sự phỏt triển. Tuy nhiờn phộp biện chứng của Hờghen là phộp biện chứng duy tõm, là phộp biện chứng “lộn đầu xuống đất”. Cỏc tư tưởng biện chứng được Hờghen trỡnh bày trong cả ba phần, nhưng tập trung nhất là trong “Khoa học logic”.

* Đối tượng và nhiệm vụ của khoa học lụgớc

Nghiờn cứu cỏc học thuyết lụgớc học trước đú Hờghen chỉ ra hạn chế của chỳng là: Thứ nhất, Tư duy với tớnh cỏch là đối tượng của lụgớc học, mới chỉđược hiểu theo nghĩa hẹp, đú là tư duy chủ quan trong phạm vi ý thức cỏ nhõn. Thứ hai, Việc xỏc định ranh giới giữa logic học với cỏc khoa học khỏc về tư duy như tõm lý học, nhõn bản học là chưa rừ rang. Thứ ba, logic học

trước đõy chỉ dựa trờn những phạm trự bất động, khụng cú sự lien hệ và chuyển hoỏ với nhau.

Hờghen cho rằng phải xõy dựng một logic học mới. Tuy vẫn xỏc định logic học là khoa học về tư duy, nhưng cần phải hiểu một cỏch biện chứng về tư duy. Tư duy ở đõy khụng phải là ý thức cỏ nhõn, mà là tinh thần thuần tuý (dưới khớa cạnh tụn giỏo thỡ đú là Chỳa). Như vậy, Hờghen phõn biệt hai loại tư duy là: Thứ nhất, tư duy tự nú - tức ý niệm tuyệt đối, là nền tảng và bản chất của mọi tồn tại; và tư duy cho nú - tức tư duy cỏ nhõn con người. Tư duy con người là giai đoạn cao nhất, trong đú ý niệm tuyệt đối cú thể tự ý thức về mỡnh, nờn tư duy con người phải hoạt động theo những quy luật khỏch quan chung của tư duy.

Giới tự nhiờn cũng chỉ là hỡnh thức biểu hiện khỏc của tư duy, là tư duy khỏch quan vụ thức. Chỳng đồng nhất về nội dung, chỉ khỏc nhau về hỡnh thức. Như vậy, đối tượng của logic học là tư duy logic, nú là sự thống nhất giữa tư tưởng và hiện thực, giữa tinh thần và vật chất, giữa chủ quan và khỏch quan. Cho nờn, “Lụgớc học vỡ vậy đồng nhất với siờu hỡnh học – khoa học về cỏc sự vật được thể hiện trong tư tưởng”.

* Cỏi gỡ hợp lý, thỡ hiện thực và cỏi gỡ hiện thực, thỡ hợp lý

Đõy là nguyờn lý xuất phỏt của khoa học lụgớc. Luận điểm này khụng chỉ nhằm bảo vệ cho nhà nước quõn chủ Phổ, mà chủ yếu là khẳng định rằng khụng phải mọi cỏi đang tồn tại đều là hiện thực; cỏi hiện thực phải là cỏi tồn tại tất yếu: “Tớnh hiện thực, trong sự phỏt triển của nú, tự biểu lộ ra là tớnh tất yếu”.

Ăngghen chỉ ra thực chất của luận điểm này là trong quỏ trỡnh phỏt triển, những gỡ trước đõy là hiện thực thỡ nay trở thành khụng hiện thực, mất đi tớnh tất yếu, mất quyền tồn tại và bị tiờu vong; những gỡ là hợp lý trong tư duy con người, dự cú mõu thuẫn với hiện thực bề ngoài cũng được quy định

trở thành hiện thực. Cho nờn mệnh đề trờn trở thành một mệnh đề khỏc: “Cỏi gỡ đang tồn tại đều đỏng tiờu vong”.

Theo nguyờn lý trờn của Hờghen, cần phải hiểu là: Thứ nhất, cỏc phạm trự tư duy khụng phải là hỡnh thức trống rỗng, chủ quan của tư duy mà cũn là bản chất của sự vật khỏch quan. Lờnin nhận xột: “Lụgớc khụng phải là những hỡnh thức bờn ngoài của tư duy, mà là học thuyết về những quy luật phỏt triển của “tất thảy mọi sự vật vật chất, tự nhiờn và tinh thần”, … tức là sự tổng kết, tổng số, kết luận của lịch sử nhận thức thế giới”. Thứ hai, nú khẳng định sự thống nhất giữa tư duy và tồn tại, tư tưởng và hiện thực như một quỏ trỡnh phỏt triển biện chứng. Cho nờn, để thể hiện bản chất của tư duy cỏc phạm trự, quy luật logic cũng phải khụng ngừng vận động, phỏt triển, liờ n hệ và chuyển hoỏ lẫn nhau. Nhiệm vụ của khoa học logic là phải đào thải những hỡnh thức tư tưởng khụng thể hiện đỳng bản chất của tư duy sống động, trang bị phương phỏp tư duy biện chứng để khỏm phỏ chõn lý.

* Ba yếu tố của tư duy

Hờghen coi tư duy là một quỏ trỡnh phỏt triển biện chứng, bao gồm ba yếu tố cơ bản là: Giỏc tớnh, biện chứng và tư biện.

- Giỏc tớnh: là yếu tố phự hợp với tư duy thong thường của mọi người. Tư duy này cũn mang nặng tớnh trực quan, nờn xem xột sự vật trong trạng thỏi cứng đờ, tỏch rời cỏc mặt đối lập với nhau, khụng thấy được sự thống nhất giữa chỳng. Trỡnh độ này của tư duy tương ứng với giai đoạn trước I.Cantơ.

- Yếu tố biện chứng: Hờghen hiểu phộp biện chứng khụng phải là nghệ thuật tranh luận, mà là học thuyết về sự phỏt triển của cỏc khỏi niệm với tớnh cỏch là bản chất tinh thần của mọi sự vật. Cho nờn mọi sự vật vật chất và tinh thần đều phỏt triển theo cỏc quy luật biện chứng. Đú là quỏ trỡnh thống nhất giữa chất và lượng; là quỏ trỡnh nảy sinh và giải quyết mõu thuẫn

và là sự phủ định của phủ định. Như vậy, theo tinh thần phộp biện chứng khụng cú gỡ là đứng vững nổi, khụng cú gỡ là cố định, vĩnh viễn… Yếu tố này tương ứng với giai đoạn I.Cantơ.

- Yếu tố tư biện: Là sự thống nhất của hai yếu tố trờn, đồng thời là kết quả phỏt triển của chỳng. Chỉ ở đõy phộp biện chứng mới đạt đến trạng thỏi chớn muồi, khi mà bản chất đớch thực của mọi cỏi đều được biểu hiện ra là sự thống nhất và sự đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập. Yếu tố này tương ứng với triết học của Hờghen.

Theo Hờghen, sự phõn chia cỏc yếu tố như trờn chỉ mang tớnh chất tương đối về khụng gian và thời gian. Trong thực tế chỳng liờn hệ mật thiết với nhau trong từng giai đoạn phỏt triển của sự vật và khỏi niệm. Mối khỏi niệm, phạm trự logic học và toàn bộ triết học núi chung đều chứa đựng đầy đủ cả ba yếu tố trờn. Mỗi phạm trự logic học thể hiện một khớa cạnh hay một giai đoạn nào đú trong quỏ trỡnh phỏt triển của tư duy.

* Những nguyờn lý cơ bản xỏc định điểm khởi đầu của khoa học lụgớc

Quỏ trỡnh nhận thức phải đi từ hiện tượng đến bản chất, từ cảm tớnh đến lý tớnh, cuuoớ cựng mới đi đến khỏi niệm. Tương ứng với quỏ trỡnh này Hờghen chia khoa học Lụgớc ra thành ba học thuyết: Học thuyết về tồn tại, học thuyết về bản chất, học thuyết về khỏi niệm. Để xõy dựng khoa học Lụgớc cần xỏc định điểm khởi đầu của nú. Hờghen đó chỉ ra những nguyờn lý cơ bản xỏc định điểm khởi đầu của khoa học Lụgớc, đồng thời cũng là điểm khởi đầu của nhận thức lý luận núi chung.

- Một là, Tớnh khỏch quan là nguyờn lý hàng đầu, đũi hỏi cỏc nhà nghiờn cứu phải xuất phỏt từ bản thõn sự vật khỏch quan, phự hợp với từng sự vật chứ khụng được tuỳ tiện, chủ quan.

- Hai là, nguyờn lý đơn giản và trừu tượng. Điểm khởi đầu phải là cỏi đơn giản nhất, chưa hoàn thiện nhất, trừu tượng nhất. Như vậy Hờghen là người đầu tiờn đề xuất nguyờn tắc đi từ trừu tượng đến cụ thể.

- Ba là, Nú phải chứa đựng mõu thuẫn cơ bản của toàn bộ hệ thống – đú là mõu thuẫn giữa tinh thần và vật chất. Mõu thuẫn được coi là nguồn gốc của sự phỏt triển, cú mặt ở mọi sự vật vật chất và tinh thần. Hờghen đó chỉ ra cơ chế phỏt triển của mõu thuẫn thụng qua phạm trự bản chất. Phạm trự bản chất được hiểu như sau:

Giai đoạn 1) Đồng nhất, nhưng đồng thời cũng là sự khỏc nhau Giai đoạn 2) Khỏc nhau bề ngoài

Giai đoạn 3) khỏc nhau cơ bản Giai đoạn 4) Sự đối lập

Giai đoạn 5) Mõu thuẫn

Giai đoạn 6) Cơ sở hay sự đồng nhất, nhưng ở trỡnh độ cao hơn với tớnh cỏch là sự phủ định của phủđịnh.

- Bốn là, Sự thống nhất giữa lịch sử và lụgớc. Hờghen hiểu lụgớc khụng phải là sự khỏi quỏt lịch sử, mà ngược lại lịch sử chớnh là hiện thõn của lụgớc. Cho nờn lụgớc là cú trước và quyết định đối với lịch sử (duy tõm).

Túm lại, biện chứng của khỏi niệm núi riờng, của toàn bộ hiện thực vật chất và tinh thần núi chung được hiểu là:

Thứ nhất, cỏc khỏi niệm khụng chỉ khỏc nhau, mà cũn làm trung giới cho nhau, cú liờn hệ mật thiết với nhau.

Thứ hai: Mỗi khỏi niệm đều nằm trong quỏ trỡnh phỏt triển, được thực hiện theo ba quy luật phổ biến là lượng - chất, mõu thuẫn và phủ định của phủ định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 104 - 109)