Arixtụt (38 4 322 Tr.Cn)

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 67 - 69)

II. CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠ

8. Arixtụt (38 4 322 Tr.Cn)

- Bản thể luận: Arixtụt là bộ úc bỏch khoa của nền triết học Hy Lạp cổ đại. Với quan niệm Platụn là thầy nhưng chõn lý cũn quý hơn, ụng đó tiến hành phờ phỏn học thuyết ý niệm Platụn. Lờnin coi đõy là sự phờ phỏn đối với chủ nghĩa duy tõm núi chung. Theo Arixtụt thuyết ý niệm của Platụn là vụ bổ đối với việc nhận thức thế giới cỏc sự vật vỡ thế giới ý niệm là thế giới phi thực thể, đúng kớn, biệt lập.

Arixtụt đưa ra quan niệm duy vật về giới tự nhiờn. Tự nhiờn là toàn bộ những sự vật cú bản thể vật chất luụn luụn vận động, phải thụng qua vận động thỡ cỏc sự vật mới cú thể tồn tại và biểu hiện được. Vận động phải gắn liền với cỏc vật thể tự nhiờn, cỏc vật thể đều được tạo nờn từ năm yếu tố vật chất đầu tiờn là đất, nước, lửa, khụng khớ và ờte.

Khi lý giải về nguyờn nhõn của thế giới Arixtụt đi theo lập trường nhị nguyờn. ễng cho rằng thế giới cú bốn nguyờn nhõn là: hỡnh dạng, vật chất,

vận động và mục đớch, trong đú vận động và mục đớch thuộc về nguyờn nhõn hỡnh dạng cú tớnh tớch cực, cũn vật chất là nguyờn nhõn thụ động.

- Nhận thức luận: Arixtụt coi thế giới khỏch quan là đối tượng nhận thức, là nguồn gốc của cảm giỏc và kinh nghiệm, coi tự nhiờn là thứ nhất cũn tri thức là thứ hai. ễng chia nhận thức ra thành hai giai đoạn là cảm tớnh và lý tớnh, trong đú cảm tớnh là điểm bắt đầu của mọi tri thức (CN duy giỏc), cũn lý tớnh là sản phẩm của linh hồn hay thượng đế.

Arixtụt là người đó sỏng lập ra lụ gớc học, coi nú là học thuyết về chứng minh, nghiờn cứu về cỏc hỡnh thức tư duy, đưa ra ba quy luật của lụ gớc học, nghiờn cứu về phộp tam đoạn luận. ễng cũn nờu những ý tưởng biện chứng sõu sắc về sự vận động của thế giới, về tớnh mõu trong khả năng, về quan hệ giữa cỏi chung và cỏi riờng...

- Tư tưởng chớnh trị: Arixtụt cho rằng nhà nước là hỡnh thức giao tiếp cao nhất của con người với con người ngoài những hỡnh thức giao tiếp khỏc như giao tiếp gia đỡnh, kinh tế, trao đổi của cải... Về bản chất thỡ con người phải phụ thuộc về nhà nước, nếu khụng đú khụng phải là con người phỏt triển về đạo đức mà là động vật hoặc là thượng đế.

Về đạo đức, Arixtụt cho rằng phẩm hạnh là cỏi tốt dẹp nhất của con người, là lợi ớch tối cao mà mọi cụng dõn cần phải cú. Nội dung của phẩm hạnh là biết định hướng, biết làm việc, biết tỡm tũi.

NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ ễN TẬP

1. Phộp biện chứng của Hờ-ra-clớt? 2. Nguyờn tử luận của Đờ-mụ-crớt? 3. Thuyết ý niệm của Platụn?

CHƯƠNG VI. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ

Mc đớch: Khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh tế xó hi Tõy Âu thi trung c, phõn tớch nhng đặc đim và xu hướng cơ bn ca triết hc và gii thiu mt s đại biu triết hc Tõu Âu trung c.

Thi lượng: 3 tiết lý thuyết.

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜi VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ

1.Hoàn cảnh ra đời

Từ TK II đến TK V chế độ chiếm hữu nụ lệ ở tõy õu dần dần tan ró, chế độ phong kiến ra đời và phỏt triển cho đến hết TK XIV. Về mặt lịch sử xó hội thời kỳ này nổi lờn những nột chớnh như sau:

- Đõy là thời kỳ thống trị của phương thức sản xuất phong kiến với nền văn minh nụng nghiệp phỏt triển. Xó hội được phõn thành hai giai cấp chớnh là địa chủ và nụng nụ. Giai cấp địa chủ lại được chia thành hai giới là địa chủ quý tộc cầm quyền phản động và địa chủ mới tiến bộ.

- Cú sự thống trị của nhà thờ Cơ Đốc giỏo trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội làm cho khoa học, triết học bị phủ định và thay thế bằng thần học.

- Cỏc cuộc thập tự chinh nỳp dưới ngọn cờ tụn giỏo làm cho chiến tranh lan rộng, tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hoỏ giữa Đụng và Tõy.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Lịch sử triết học (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)