I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔĐẠ
b. Mạnh Tử (372 289 Tr.Cn)
Mạnh Tử tờn thật là Kha, tự là Tử Dư, người nước Chõu. ễng vốn là học trũ của Tử Tư – chỏu nội của Khổng Tử; Tử Tư là học trũ của Tăng Sõm - một trong số cỏc học trũ cũ của Khổng Tử. Mạnh Tử đó phỏt triển học thuyết của Khổng Tử theo xu hướng duy tõm.
- Bản thể luận: Mạnh Tử kế thừa yếu tố duy tõm trong học thuyết của Khổng Tử, loại bỏ những yếu tố duy vật tự phỏt của thuyết này, từ đú biến nú thành một thuyết duy tõm thần bớ.
+ Cung giống như Khổng Tử, Mạnh Tử hoàn toàn tin vào mệnh trời và khuyờn người ta phải phục tựng tuyệt đối mệnh trời. ễng cho rằng khụng cú gỡ xảy ra mà khụng theo mệnh, ta nờn tuỳ thuận mà chấp nhận lấy cỏi mệnh chớnh đỏng ấy.
+ Mạnh Tử coi bản chất của vũ trụ là tõm linh, là vũ trụ đạo lớ. Xuất phỏt từ quan điểm “thiờn nhõn cảm ứng” ễng cho rằng đạo trời đồng nhất với đạo lớ của con người, con người là một tiểu vũ trụ bao hàm toàn bộ đại vũ trụ, cho nờn “vạn vật đều cú đầy đủ trong ta”, vỡ thế chỉ cần hiểu được mỡnh là hiểu được trời.
- Nhận thức luận:
+ Nhận thức luận của Mạnh Tử mang nặng tớnh duy tõm tiờn nghiệm. ễng cho rằng năng lực nhận thức của con người là tiờn thiờn, trời phỳ cho nờn người ta biết được là nhờ vào tõm, đú là cỏi biết mà sinh ra đó biết, nờn gọi là “sinh tri” (chẳng hạn biết về lễ, nghĩa, trớ tớn…; tõm biết được là nhờ vào “lương năng” - tức là khụng học mà biết và nhờ vào ‘lương tri” - tức là khụng nghĩ mà biết. Như vậy Mạnh Tử khụng tin vào cảm giỏc kinh nghiệm mà chỉ tin vào lớ tớnh, tức là chỉ tin vào “tõm”, cho rằng phải nhờ “tõm” mới biết được bản tớnh của mỡnh và vạn vật.
+ Vỡ vạn vật đều cú đầy đủ trong ta cho nờn con người chỉ cần tận tõm suy xột ở mỡnh là cú thể biết được trời đất, vạn vật “nếu biết được bản tớnh của mỡnh là biết được trời rồi đú”. Tuy nhiờn khụng phải ai cũng cú khả năng nhận thức bằng tõm. “Chỉ những bậc chớ thành trong thiờn hạ mới biết được cỏi tớnh của mỡnh… Biết được tớnh của mỡnh thỡ biết được tớnh của con người… Biết được tớnh của con người thỡ biết được tớnh của vạn vật… Biết
được tớnh của vạn vật thỡ cú thể giỳp vào việc sinh hoỏ của trời đất… cú thể cung trời đất tham dự mọi việc” (Trung dung).
* Triết lý đạo đức – nhõn sinh
- Về con người và đạo đức con người:
+Mạnh Tử cú quan niệm duy tõm về con người. ễng cho rằng con người gồm cú hai phần là tõm và khớ. Khớ lưu hành trong vũ trụ, ngưnmg tụ lại thành hỡnh nờn mới cú vạn vật và con người; khớ lưu hành trong cơ thể nờn con người mới cú sinh trưởng. Tuy nhiờn khớ khụng tỏch rời tõm, tõm là “vị nguyờn soỏi điều khiển khớ”. Như vậy tõm quyết định khớ, tinh thần quyết định vật chất.
+Tõm và khớ phải thống nhất với nhau nờn cựng với “tồn tõm dưỡng tớnh” cũn phải “dưỡng khớ”. Muốn vậy phải kết hợp việc nghĩa với việc đạo; phải hiểu đạo lý, theo đạo và tập nghĩa, làm điều thiện; phải giỏo dục đạo lý cho mọi người; phải theo chuẩn mực đạo lớ của thỏnh hiền, theo đú người học phải kiờn trỡ, cầu tiến và người dạy cũng phải luụn sửa mỡnh làm gương.
+ Mạnh Tử quan tõm đến việc xõy dựng một mẫu người lớ tưởng: cương trực, cứng rắn, nhõn nghĩa: “Phỳ quớ bất năng dõm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất” – Giàu sang khụng quyến dũ, nghốo khú chẳng đổi thay, uy vũ khụng khuất phục.
- Về tớnh người: Mạnh Tử cho rằng bản tớnh của con người vốn là thiện – “nhõn chi sơ tớnh bản thiện”, nhưng do tập nhiễm mà thành ra khỏc nhau - kẻ thiện, người ỏc khụng phải do bản tớnh mà do tư dục, hoàn cảnh. ễng chỉ ra ba lớ do để chứng minh cho tớnh thiện của con người:
+ Một là, Tớnh thiện được biểu hiện bằng tứ đức. Tứ đức được bắt nguồn từ tứ đoan, đú là: Lũng trắc ẩn - biết thương sút, đú là đầu mối của nhõn; lũng từ nhượng - biết cung kớnh, đú là đầu mối của lễ; lũng tu ố - biết thẹn ghột, đú là đầu mối của nghĩa; long thị phi - biết phõn biệt phải trỏi,
đỳng sai, đú là đầu mối của trớ. Ai sinh ra cũng cú đủ tứ đoan, nếu biết gỡn giữ, nuụi nấng nú sẽ trở nờn thiện, nếu khụng sẽ thành ỏc.
+ Hai là, Người ta, ai cũng cú đủ cỏc “quan năng” để nhận biết, phõn biệt phải, trỏi, đỳng, sai, tốt, xấu cho nờn ai cũng cú thể trở thành thỏnh nhõn.
+ Thứ ba, Tớnh thiện bắt nguồn từ tõm, tõm là cỏi trời phỳ, sinh ra đó cú. Nếu con người biết “tồn tõm dưỡng tớnh”, giữ cho tõm được trong sỏng thỡ nờn thiện. Nếu để vật dục che lấp thỡ nờn ỏc.
Như vậy, muốn gỡn giữ bản tớnh thiện của con người thỡ cần phải giỏo dục đạo lớ chứ khụng phải bằng hỡnh phạt cưỡng bức.
* Tư tưởng chớnh trị - xó hội
- Tư tưởng chớnh trị - xó hội của Mạnh Tử mang nặng tớnh duy tõm, thần bớ, bảo vệ cho bọn cầm quyền phản động.
+ ễng tuyờn truyền chế độ “thần quyền”, cho rằng chớnh quyền là do trời trao cho cỏc bậc anh minh để trị dõn, cho nờn cỏc bậc vua chỳa trị dõn là thể theo chớ trời.
+ ễng cho rằng thỏnh nhõn là người quyết định lịch sử, làm thay đổi thời cuộc; theo chu kỳ cứ 500 năm một lần, do sự vận hành của ngũ hành, õm dương, lại xuất hiện thỏnh nhõn trị vỡ thiờn hạ.
+ ễng bảo vệ chế độ phõn biệt đẳng cấp trong xó hội, cho rằng theo thiờn mệnh con người ta ngay từ khi sinh ra đó cú sự phõn hoỏ thành hai loại là lao tõm và lao lực, trong đú lao lực phải nuụi lao tõm, lao tõm thỡ trị lao lực. Do đú cần cú sự phõn biệt trờn dưới, tụn ti trật tự rừ rang.
- Mạnh Tử cũng đề xuất nhiều chớnh sỏch thể hiện rừ tinh thần trọng dõn.
+ ễng đưa ra thuyết “nhõn chớnh” trong trị nước, phản đối chiến tranh thụn tớnh, đũi hỏi bọn quý tộc phải giảm hỡnh phạt đối với dõn. ễng kờu gọi
chếđộ “bảo dõn”, lo cho dõn được no đủ, an bỡnh, thực hiện chớnh sỏch “tỉnh điền” để cho dõn cú sản nghiệp, giảm thuế cho dõn, giỏo hoỏ dõn…
+ ễng kờu gọi thực hiện chớnh trị trọng dõn, đề cao vai trũ, sức mạnh của dõn: “Dõn vi quý, xó tắc thứ chi, quõn vi khinh”, tức là dõn là cỏi quý nhất, sau đú mới đến xó tắc sơn hà, cuối cựng mới là ngụi vua vỡ rằng cú dõn mới cú nước, cú nước mớ cú vua. ễng vua nào biết trọng dõn, biết lo cho dõn thỡ mới tồn tại, bằng khụng sẽ bị phế truất.
Như vậy, trong trị nước Mạnh Tử chủ trương dựng nhõn nghĩa, phản đối bạo lực. Nhõn nghĩa đối lập với điều lợi, vỡ theo ụng nếu lấy lợi làm gốc sẽ làm cho người ta tranh giành lẫn nhau vỡ thế xó hội sẽ loạn. Huệ vương nước Lương hỏi Mạnh Tử: “Ngài cú điều gỡ làm lợi cho nước Lương chăng?”. Mạnh Tử trả lời: “Bệ hạ hà tất phải núi đến lợi. Chỉ núi đến điều nhõn nghĩa mà thụi. Nếu bậc quốc vương núi rằng: làm thế nào cho lợi nước ta; quan đại phu núi rằng: làm thế nào cho lợi nhà ta; kẻ sĩ và thứ dõn núi rằng: làm thế nào cho lợi than ta; kẻ trờn người dưới ai nấy đều tranh nhau mối lợi ắt vận nước đó lõm nguy”.