Biện pháp nâng cao tính miễn dịch của cây.

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý thực vật (Trang 195 - 198)

- Các dạng nước trong cây.

quá trình sinh trưởng của thực vật

7.2.5.4. Biện pháp nâng cao tính miễn dịch của cây.

Để nâng cao tính miễn dịch của cây, giúp cho cây tránh được các bệnh do VSV gây ra, có thể áp dụng nhiều biện pháp. Trước hết có thể dùng các chất hoá học như các loại vacxin thực vật giúp cây phòng bệnh hữu hiệu. Ví dụ có thể xử lý Rodam cho hạt giống trong vài thế hệ giúp cây chống được bệnh gỉ sắt. Cung cấp Stretomixin giúp cây tăng tính chống bệnh ở khoai tây.

Các nguyên tố khoáng, đặc biệt các nguyên tố vi lượng cũng góp phần giúp cho cây tăng cường khả năng miễn dịch kali làm tăng tính miễn dịch nhiều bệnh cho cây trồng, N sử dụng quá nhiều không hợp lý làm cho cây dễ bị nhiễm bệnh.

Biện pháp lai tạo, chọn giống kháng bệnh góp phần tạo nên các giống cây trồng có khả năng miễn dịch cao. Đặc biệt có thể dùng công nghệ nuôi cấy mô tế bào và Công nghệ gen tạo giống kháng bệnh.

Công nghệ nuôi cấy mô-tế bào sử dụng đỉnh sinh trưởng làm mẫu vật nuôi cấy sẽ tạo được các cây trồng sạch virus, không bị nhiễm bệnh. Công nghệ gen chuyển ghép các gen kháng bệnh vào cho cây trồng cũng tạo nên các cây trồng có khả năng kháng bệnh tốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương Hùng, Sinh lý học thực vật, NXB GD, Hà Nội, 1987.

2. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn, Sinh lý học thực vật, NXB GD, Hà Nội, 1999.

Trang

Lời nói đầu 1

Mởđầu 2

Chương 1. Sinh lý tế bào thực vật 5

1.1. Khái niệm tế bào 5

1.2. Thành phần hóa học của tế bào 6 1.3. Cấu tạo và chức năng tế bào 11

1.4. Tính chất của nguyên sinh chất 20 1.5. Sự hút nước và chất tan của tế bào 21

1.6. Khái niệm nuôi cấy mô-tế bào 25

Chương 2. Sự trao đổi nước ở thực vật 26

2.1. Các dạng nước trong đất, trong cây 26 2.2. Sự hút nước của cây 40 2.3. Động lực vận chuyển nước trong cây 45 2.4. Sự thoát hơi nước của cây 50 2.5. Cân bằng nước trong cây 57

Chương 3. Dinh dưỡng khoáng và nitơở thực vật 61

3.1. Cơ chế hấp thụ chất khoáng 63

3.2. Vai trò các nguyên tố khoáng đối với thực vật 71

3.3. Dinh dưỡng nitơ của thực vật 87 3.4. Cơ sở việc bón phân hợp lý 103 Chương 4. Quang hợp 109 4.1. Khái niệm, các hình thức tiến hóa và ý nghĩa QH 109 4.2. Bộ máy quang hợp 112 4.3. Pha sáng quang hợp 117 4.4. Pha tối quang hợp 126

4.5. Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến quang hợp 134

4.6. Quang hợp với năng suất cây trồng 141

Chương 5. Hô hấp 148

5.1. Khái niệm hô hấp 148

5.2. Các con đường biến đổi cơ chất hô hấp 149 5.3. Trao đổi năng lượng trong hô hấp 162 5.4. Ảnh hưởng các điều kiện bên ngoài đến hô hấp 171

5.5. Vai trò hô hấp 175

Chương 6. Sinh trưởng và phát triển của thực vật 178

6.5. Ảnh hưởng của ĐK ngoại cảnh đến sinh trưởng ccủa TV 210

6.6. Sự vận động sinh trưởng của thực vật 214 6.7. Sinh lý quá trình thụ phấn , thụ tinh, tạo quả 219

Chương 7. Sinh lý chống chịu của TV với các ĐK bất lợi 225

7.1. Khái niệm chung về tính chống chịu 225 7.2. Sinh lý chống chịu của thực vật 227

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý thực vật (Trang 195 - 198)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)