Hô hấp với vấn đề bảo quản.

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý thực vật (Trang 129 - 131)

- Các dạng nước trong cây.

HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT 5.1 Khái niệm hô hấp.

5.5.4.2. Hô hấp với vấn đề bảo quản.

Bảo quản lương thực, thực phẩm là khoa học liên quan đến nhiều lĩnh vực, trong đó quan trọng nhất là hô hấp. Hô hấp là quá trình sinh lý liên quan trực tiếp đến việc bảo quản. Hiểu được mối liên quan giữa hô hấp với các điều kiện ngoại cảnh có thể điều khiển các đối tượng bảo quản giữ được khối lượng và chất lượng theo mục đích của mình.

Do hô hấp là điều kiện tồn tại của sự sống cho nên trong công tác bảo quản các đối tượng sống cần tạo ra các điều kiện bảo đảm cho hô hấp xảy ra bình thường ở cường độ thấp để duy trì sự sống.

Như vậy để cho nguyên liệu bảo quản vừa không bị giảm về khối lượng và chất lượng do hô hấp, vừa không bị chết do không có hô hấp cần phải duy trì hô hấp ở mức thấp thích hợp.

Để duy trì hô hấp ở mức độ thấp cho nguyên liệu bảo quản cần tác

động vào nguyên liệu bảo quản các nhân tó sinh thái thích hợp. Tuỳ đối tượng bảo quản, thời gian cần bảo quản, mục đích bảo quản mà có các phương pháp bảo quản thích hợp. - Bảo quản ởđộẩm thấp. - Bảo quản ở nhiệt độ thấp. - Bảo quản bàng khí CO . 2 - Bảo quản bẳng hoá chất ức chế hô hấp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Bá Lộc, Hô hấp thực vật, NXB GD, Hà Nội 1999.

2. Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương Hùng, Sinh lý học thực vật, NXB GD, Hà Nội, 1987.

3. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn, Sinh lý học thực vật, NXB GD, Hà Nội, 1999.

4. Mohr, H., Schopter, P. 1995. Plant physiology. Springer-Verlag Berlin Heidelberg-New York.

Chương 6

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIN

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý thực vật (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)