Dãy HĐHH củakim loại đợc xây dựng có ý nghĩa nh thế nào

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 51 - 53)

- GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II. Sau đó nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học và giải thích?

- HS: Nêu ý nghĩa cảu dãy hoạt động hoá học và giải thích:

1. Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải .

2. Kim loại đứng tr ớc Mg phản ứng với H2O tạo ra kiềm và H2.

3. Kim loại đứng tr ớc H phản ứng với một số dung dịch axít tạo thành H2

4. Kim loại đứng tr ớc (trừ Na, K... ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối

sau H. Fe, H, Cu 4. Thí nghiệm 4 PTHH: 2Na+ 2H2O → 2NaOH + H2↑ (r) ( l) (dd) ( k)

Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe . Ta xếp Natri đứng trớc sắt : Na, Fe...

* Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại.

K Na Mg Al Zn FePb H Cu Ag Au.

II- Dãy HĐHH của kim loại đợc xây dựng có ý nghĩa nh thế nào dựng có ý nghĩa nh thế nào

- GV: Yêu cầu HS phải nhớ ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

Hoạt động 3: .Củng cố

1. Cho các kim loại Fe, Cu, Zn, Ag. Kim loại nào tác dụng với ?

a. Dung dịch H2SO4 loãng b. Dung dịch FeCl2

c.Dung dịch AgNO3

2. Cho 6 gam hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với dung dịch HCl 2M thu đợc 2,24l khí (đktc) a. Viết phơng trình hoá học.?

b. Tính mCu , mFe ? c- Tính thể tích dung dịch 2M đã dùng ( ý c - về nhà làm) * bài tập: HS1. (a,b) Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2 Zn + H2SO4→l ZnSO4 + H2 Zn + FeCl2→ ZnCl2 + Fe HS2 (c)

Fe + 2AgNO3→Fe(NO3)2 + 2Ag Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 +2Ag Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 +2Ag

HS3. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 nH2 = 0,1 (ml) → nFe = 0,1 (mol) mFe = 0,1 .56 = 5,6 (g) mCu = 6 - 5,6 = 0,4 (g) HS: Nhận xét - bổ sung Hoạt động 4. Hớng dẫn học ở nhà. Làm bài 1,2,3,4,5 Tr54 (SGK); 15.6; 15.9; 15.11; 15.18 (SBT)

Gợi ý bài 2. Dùng kim loại để sau khi làm sạch không lẫn chất khác.

Bài 3. Cu → CuSO4

Viết PTHH theo sơ đồ sau. Cu + Ag2SO4 → CuSO4 + Ag

Hoặc Cu + H2SO4 đ,n → CuSO4 + SO2 + H2O

Bài5. Hỗn hợp Cu, Zn sẽ có phản ứng tơng tự nh Cu, Fe

- Đọc trớc bài nhôm.

Tuần 12 Ngày soạn 04/11/2010 Tiết 24

Bài 18: Nhôm A. Mục tiêu:

*Về kiến thức:

- Tính chất hóa học của nhôm: có tính chất hóa học chung của kim loại, không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.

- Phơng pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Về kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của nhôm. Viết PTHH minh họa. - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra đợc nhận xét về phơng pháp sản xuất nhôm. - Phân biệt đợc nhôm bằng phản ứng hóa học.

- Tính thành phần phần trăm về khối lợng của hỗn hợp bột nhôm với kim loại khác, tính khối lợng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất đợc theo hiệu suất phản ứng. Xác định nguyên tố nhôm.

*Về thái độ: rèn tính cẩn thận, khoa học khi làm thí nghiệm, làm bài tập.

B. Chuẩn bị:

* Hóa chất: bột nhôm, lá nhôm, dd HCl, dd CuSO4, bột Al, đèn cồn, dd NaOH. * Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 51 - 53)