GV: Nêu vấn đề: Trong bảng tuần hoàn có khoảng 100 nguyên tố. Vậy ô nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau? Hãy quan sát ô số 12.
? Nhìn vào ô số 12 ta biết thông tin gì về nguyên tố?
HS: Nguyên tố Mg có số hiệu nguyên tử là 12, Kí hiệu hóa học là Mg, Tên nguyên tố là magiê, Nguyên tử khối là 24.
? Mỗi ô cho ta biết điều gì?
HS: Ô nguyên tố cho ta biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
GV: Giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn các nguyên tố: từng ô nguyên tố, hàng, cột.
GV giới thiệu:
+ số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử.
+ Số hiệu nguyên tử cũng chính là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. ?VD: Số hiệu nguyên tử của Mg = 12, cho biết Mg ở ô số bao nhiêu? điện tích hạt nhân bằng bao nhiêu? Có bao nhiêu e trong nguyên tử Mg?
HS: trả lời.
GV: Vậy hãy nhắc lại?
- Ô nguyên tố cho biết gì?
- Số hiệu nguyên tử cho biết gì?
HS: Trả lời
GV: Lấy 1 ô trong bảng tuần hoàn, yêu cầu HS ghi rõ các ý nghĩa từng ký hiệu trong ô.
2. Chu kỳ:
GV giới thiệu:
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e đ- ợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
+ Có 7 chu kì của bảng tuần hoàn, chu kì 1, 2, 3 đợc gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 đợc gọi là chu kì lớn.
GV nêu vấn đề: Các chu kì có đặc diểm gì giống nhau?
Sau đó GV yêu cầu HS đọc thông tin trong bài học về chu kì.
GV: Yêu cầu HS quan sát chu kì 1 và trả lời các câu hỏi:
- Số lợng nguyên tố và gồm những nguyên tố nào?
- Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He?
- Số lớp electron của H và He là bao
II.Cấu tạo bảng tuần hoàn.1-Ô nguyên tố 1-Ô nguyên tố Kí hiệu hóa học 12 Mg Magie 24 Số hiệu nguyên tử (điện tích hạt nhân + số electron trong nguyên
tử) Tên nguyên tố Nguyên tử khối
2. Chu kỳ:
Chu kỳ và dãy các nguyên tố nguyên tố có cùng số lớp electron, đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron
Chu kì
2 3
nhiêu?
HS trả lời các câu hỏi trên.
GV yêu cầu HS nhìn vào bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học quan sát xem chu kì 2 có gì giống với chu kì 1 về sự biến thiên điện tích hạt nhân, số lớp e trong nguyên tử từ Li đến Ne?
HS quan sát và nêu NX.
GV: yêu cầu HS ìtm hiểu về chu kì 3 có bao nhiêu nguyên tố, số lớp e và sự biến đổi về điện tích hạt nhân.
GV: Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố.
Dùng bảng trong hoặc hình vẽ đa 1 chu kỳ:
Yêu cầu HS:
+ Cho biết số hiệu nguyên tử? Tên nguyên tố, ký hiệu hóa học + Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kỳ.
HS: Quan sát, lắng nghe, thảo luận thực hiện các yêu cầu của GV.
Hs rút ra nhận xét, kết luận
3. Nhóm:
GV: yêu cầu HS nghiên cứu về nhóm SGK.
GV giới thiệu: Số thứ tự của nhóm bằng số e lứop ngoài cùng của nguyên tử. GV giới thiệu các nhóm đợc xếp thành cột, yêu cầu HS quan sát nhóm I, VII và trả lời câu hỏi: Các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau ? HS nghiêm cứu trong bảng hệ thống tuần hoàn và rút ra:
+ Tính chất hóa học giống nhau ( ví dụ K và Na)
+ Số e ngoài cùng nh nhau: nhóm I đều có 1e, nhóm VII có 7e.
+ Điện tích hạt nhân tăng từ 3+ đến 87+ ở nhóm I và từ 9+ đến 85+ ở nhóm VII. HS thảo luận rút ra nx đúng về nhóm nh SGK.
3. Nhóm:
- Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng do đó có tính chất tơng tự nhau, xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại:
+ Mỗi ô trong bảng tuần hoàn cho biết điều gì? + Thế nào nhóm?
+Thế nào là chu kì? - Làm bài tập 2 SGK.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ, nghiên cứu trớc 2 phần còn lại. ---
Tuần:20
Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp)
A. Mục tiêu
- Biết quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong nhóm, chu kỳ.
- Vận dụng từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn, suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ của nguyên tố và ngợc lại.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử để học tập, nghiên cứu hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, giải thích sự biến thiên tính chất nguyên tố trong chu kỳ, trong nhóm.
B/ Chuẩn bị
GV:
- Chuẩn bị bảng tuần hoàn các nguyên tố (dạng dài) - Một số phiếu học tập:
Phiếu số 1:
- Số hiệu nguyên tử: 17 Nguyên tố A: - Chu kỳ: III
- Nhóm: VII. Cho biết cấu tạo nguyên tử A
- Điện tích hạt nhân: - Số electron:
- Số lớp elcetron:
- Số electron ngoài cùng:
Dự đoán: Tính chất của A và kim loại / phi kim loại So sánh:
Nguyên tố (trên)
Nguyên tố (trớc) Nguyên tố (sau)
Nguyên tố (dới) Phiếu số 2: Nguyên tố X: - Điện tích hạt nhân: +16 - Số lớp elcetron: 3 - Số electron ngoài cùng: 6 Cho biết Vị trí X - Ô: - Chu kỳ: - Nhóm:
Dự đoán tính chất: kim loại / phi kim So sánh:
Nguyên tố (trên)
Nguyên tố (trớc) Nguyên tố (sau)
Nguyên tố (dới)
HS: Yêu cầu học sinh ôn tập C/ Tiến trình dạy học
1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài tập 2,3 sgk
3/ Bài mới
Các nguyên tố đợc sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào, quy luật biến đổi tính chất của chúng ra sao ? Mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo và tính chất của nguyên tố ra sao ?
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : Sự biến đổi tính chất của