Cacbonđioxit (CO2=44) 1 Tính chất vật lý

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 121 - 123)

?GV cho HS quan sát lọ đựng khí CO2 và nhận xét tính chất vật lý ?

- GV: Làm TN đ que đóm đang cháyvào lọ đựng khí CO2 và yêu cầu HS nhận xét? - HS nêu:

+ CO2là chất không màu, không mùi, nặng hơn không khí

+ CO2 không dùng trì sự cháy sự sống

2. Tính chất hoá học

* Tác dụng với nớc:

- GV làm thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tợng.

- HS: Quan sát TN và nêu hiện tợng: Giấy quỳ chuyển màu hồng → mất màu khi đun nóng.

? Tại sao lại nh vậy?

- HS: Do CO2 PƯ với nớc sinh ra axit, khi đun CO2 bay lên làm mất tính axit

- GV : Yêu cầu HS viết PTPƯ - HS lên bảng viết PTPƯ

* Tác dụng với dung dịch bazơ.

? Viết PTPƯ của CO2 với dung dịch NaOH, biết phản ứng có thể tạo ra 2 muối?

- HS:

CO2(k)+2NaOH(dd)→Na2CO3(dd)+H2O(l)

CO2(k)+NaOH(dd)→ NaHCO3(dd)

- GV lu ý tỉ lệ cho HS khi nào tạo ra muối axit, khi nào tạo ra muối bazơ.

* Tác dụng với oxit bazơ.

? Viết PTHH của CO2 với CaO? - HS viết PTPƯ:

CO2(k) + CaO (r)→ CaCO3(r)

3. ứng dụng

- GV yêu cầu HS nêu ứng dung của khí CO2

- GV chú ý HS về tác hại của khí CO2 và khí CO.

yêu cầu HS đọc phần em có biết SGK.

+4CO2(k)

* Tác dụng với oxi

2CO(k) + O2(k) →t0 2CO2(k)

3. ứng dụng

(SGK)

II. Cacbon đioxit (CO2=44)1. Tính chất vật lý 1. Tính chất vật lý (SGK) 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với nớc * Thí nghiệm CO2(k) + H2O(l) H2CO3(dd) b. Tác dụng với dd bazơ CO2(k)+2NaOH(dd)→Na2CO3(dd) +H2O(l) CO2(k)+NaOH(dd)→NaHCO3(d)

c. Tác dụng với oxit bazơ CO2(k) + CaO (r)→ CaCO3(r) 3. ứng dụng (SGK) Hoạt động 3: Củng cố - Đọc kết luận SGK - So sánh tính chất hoá học của CO và CO2 Hoạt động 4: Dặn dò - Học bài - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK - Ôm tập chuẩn bị giờ sau.

Tuần 18 Ngày soạn : 10/12/2010

Tiết 35

Ôn tập học kì I

a. Mục tiêu:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy đợc mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất.

- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ chuyển đổi giữa các chất.

b. Chuẩn bịcủa gv và hs c. Hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động của gv và hs Nội dung

Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ

* Sự chuyển đổi giữa kim loại thành các chất vô cơ

- GV : Yêu cầu HS viết PTPƯ + KL→ muối

+ KL→Bazơ→muối(1)→muối(2) + KL→ oxit bazơ→bazơ→ muối (1) →muối (2)

+ KL → oxit bazơ → muối (1)

→ bazxơ →muối(2) →muối - HS viết các PTHH.

* Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại

- GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ + Muối → kim loại

+ Muối→bazơ→oxit bazơ→kloại + Bazơ→muối→kim loại

+ Oxit bazơ→kim loại

- 1HS lên bảng viết PTHH, HS dới lớp viết PT vào vở.

Hoạt động 2: Luyện giải một số bài tập.

* Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK. - 2 HS lên bảng viết các PTHH, HS dới lớp viết PT vào vở.

* Bài tập 2:

I - Kiến thức cần nhớ

1. Sự chuyển đổi giữa kim loại thànhcác chất vô cơ các chất vô cơ

2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại

II. Bài tập

Bài tập 1: SGK/71

Bài 2 (SGK/72)

1) Al→Al2O3→AlCl3→Al(OH)3

4Al(r)+3O2(k)→ 2Al2O3(r)

Al2O3(r)+6HCl(dd)→2AlCl3(dd)

+3H2(k)

AlCl3(dd)

+3NaOH(dd)→Al(OH)3+3NaCl(dd)

2) AlCl3→Al(OH)3→Al2O3→Al

Bài tập 3: SGK - 72

Bài 4 (Bài 10 SGK - 72)

Fe(r)+CuSO4(dd)→FeSO4(dd)+Cu(r)

nFe= 56 96 , 1 =0,035(mol) mCuSO4 = 100.1,12=112(g) mCuSO4= 56100 112 . 10 =113(g) nCuSO4= 160 12 , 1 = 0,07(mol)

- GV gợi ý sau đó yêu cầu HS làm bài tập 2.

- 2HS lên bảng, mỗi HS viết một dãy. HS dới lớp làm vào vở.

* Bài tập 3:

- GV: Yêu cầu HS nêu cách nhận biết 3KL - HS nêu cách nhận biết:

+ Cho NaOH vào thì 1 KL tan ra và có khí bay lên →Al

+ Cho HCl vào 2Kl còn lại thì 1 KL tan và có khí bay lên đó là Fe

+ Kim loại còn lại không tan Ag

* Bài tập 4:

- GV : Yêu cầu HS đọc đầu bài và tóm tắt ? Viết PTPƯ

? Bài toán này là dạng nào? - HS :

+ Đọc đầu bài và tóm tắt + HS viết PTPƯ

+ Cho biết cả 2 chất PƯ nên phải xét xem chất nào PƯ hết, chất nào còn d.

- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm các em khác làm vào vở.

- HS lên bảng làm

Theo PTPƯ: nCuSO4 = nFe

= 0,035 < 0,07

=>CuSO4 d còn Fe PƯ hết dd sau PƯ gồm: FeSO4 và CuSO4 d nCuSO4 d = 0,07-0,035=0,035 CM= 2 , 0 035 , 0 =0,175(M) nFeSO4 = nCuSO4 = 0,035 (mol) CM = 0,175 (M)

Hoạt động 3: Củng cố

- GV nhắc lại trọng tâm của tiết ôn tập

Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 121 - 123)