- HS hiểu đợc việc gây ô nhiễm môi trờng khi đốt các nhiên liệu: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên. HS biết đợc một số nguồn nguyên liệu sạch.
B. chuẩn bị:
GV : ảnh hoặc tranh vẽ về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí.
Biểu đồ hàm lợng C trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu. HS : đọc trớc bài mới.
C. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ .
Bài tập 4 sgk
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Nhiên liệu là gì ?
GV : Em hiểu thế nào là nhiên liệu?
? Em hãy kể tên một số nhiên liệu thờng dùng.
GV:Những nhiên liệu này có đặc điểm chung nào?
HS: Đặc điểm: cháy đợc→ toả nhiệt & phát sáng.
?Vậy khi dùng điện năng để thắp sáng và đun nấu thì điện có phải là nhiên liệu không?
Hoạt động 2: Nhiên liệu đựơc phân loại nh thế nào
1. Nhiên liệu rắn.
GV : Nêu cơ sở phân loại nhiên liệu.
GV : Đa bài tập: Hãy phân biệt các nhiên liệu sau: Than mỏ, gỗ, khí than, xăng, dầu, khí lò cao.
HS phân loại các nhiên liệu.
? Than mỏ đợc hình thành nh thế nào? GV: Giới thiệu các loại than qua sơ đồ H 4. 21.
2. Nhiên liệu lỏng.
GV: Nêu những loại nhiên liệu lỏng mà em biết?
? Nhiên liệu lỏng dùng trong các lĩnh vực nào?
3. Nhiên liệu khí.
GV: Hãy nêu các nhiên liệu khí mà em biết?
?Nêu u điểm của nhiên liệu khí? ? Loại nhiên liệu nào sạch hơn cả. GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK HS : đọc thông tin SGK và thảo luận.
Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho có hiệu quả?
GV: Nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi tr-
I. Nhiên liệu là gì ?
VD: Than, củi, dầu mỏ...
Đặc điểm: cháy đợc→ toả nhiệt & phát sáng. - Điện không phải là nhiên liệu.
* Kết luận: Nhiên liệu là những chất cháy đ-
ợc, khi cháy có toả nhiệt và phát sáng.
- Nhiên liệu có thể có sẵn trong tự nhiên hoặc đợc điều chế từ các nguồn nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên.
II. Nhiên liệu đựoc phân loại nh thế nào ?
+ Cơ sở phân loại:
Dựa vào trạng thái NL rắn. NL lỏng. NL khí.
1. Nhiên liệu rắn.
VD: Than mỏ, gỗ….
Than mỏ (than gầy, than mỡ và than non, than bùn)
Gỗ.
2. Nhiên liệu lỏng.
VD: Xăng, dầu, rợu…
3. Nhiên liệu khí.
- Khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.
III. Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho cóhiệu quả? hiệu quả?
* Kết luận : HS đọc ghi nhớ SGK
ờng. Vì vậy, sử dụng hiệu quả nhiên liệu là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng đợc nhiệt lợng do quá trình cháy tạo ra. Vậy phải sử dụng nhiên liệu nh thế nào
cho hiệu quả?
Hoạt động 3: củng cố
- HS đọc em có biết?
- HS làm bài tập 1 →3 SGK Tr 132.
Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà
- Các em về học và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trớc bài luyện tập
Tuần:26
Tiết: 52 Ngày 12 ’ 03 - 2010
luyện tập chơng iv hiđrocacbon. Nhiên liệu A. MụC TIÊU:
- Củng cố kiến thức đã học về hiđrocacbon. Hệ thống lại các mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
- Củng cố các phơng pháp giải tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ. - Củng cố lòng say mê học tập.
B. chuẩn bị:
GV : Bảng phụ.
C. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV Treo bảng phụ. HS làm việc theo nhóm. GV gọi HS để hoàn thành bảng → chốt kiến thức. I. Kiến thức cần nhớ
Metan Etilen Axetilen Benzen
CTCT C C C C C
Đ2ct của pt 4 lk đơn 4 lk đơn,
1 lk đôi 2 lk đơn, 1 lk ba 3 lk đơn, 3 lk đôi xen kẽ.
p đặc trng p thế p cộng p cộng p thế
ứng dụng N. liệu, nguyên
liệu. Nguyên liệu Nguyên liệu, nhiên liệu. Nguyên liệu, dung môi.
Hoạt động 2: Luyện giải một số bài tập
Bài tập 2 Tr 133.
GV yêu cầu HS làm bài tập 2. HS làm độc lập.
GV chữa bài tập.
II. Bài tập
Bài tập 2 Tr 133.
Chỉ dùng brom để phân biệt đợc CH4, C2H4?
HD:
- Dẫn các khí qua dd Br2.
CH2= CH2 + Br2 (vàng)→ C2H4Br2 (không màu)
CH4 + Br2→ không tác dụng.
as as
Bài tập 4 Tr 133.
GV hớng dẫn HS làm bài tập số 4:
a. đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O vậy A có thể có những nguyên tố nào?
HS: H, C, O.
GV: yêu cầu HS tìm khối lợng của C, H trong A và chứng minh A chỉ có C, H. GV yêu cầu HS làm tiếp các phần b, c, d.
Bài tập 4 Tr 133. 3 g A + O2 8,8 g CO→ 2 + 5,4g H2O. a. A có những nguyên tố nào? b. CTPT A? Biết A < 40. c. A có làm mất màu dd Br2? d. A + Cl2 →? Giải: a. nCO2= 8,844 = 0,2 mol → mC = 2,4g. nH2O = 0,3 mol m→ H = 2ì0,3 = 0,6 g. →mA = 2,4 + 0,6 = mC + mH. → A gồm C và H. b. Đặt công thức A: CxHy x : y = : 12 C m 1 H m = 12 4 , 2 : 1 6 , 0 = 1: 3 Công thức A có dạng: (CH3)n vì MA < 40 → 15n < 40 (nên n = 1 hoặc 2)
Nếu n = 1 → Công thức A là CH3 ( vô lý) n = 2 → Công thức A là: C2H6 c. A không làm mất màu dd Br2. d. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl. Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà: - Làm các bài tập: 1, 3 SGK. Bài tập: 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 SBT