Glucozơ có những ứng dụng gì?

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 173 - 174)

Hoạt động 4 : Glucozơ có những ứng dụng gì ?

GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK. ? nêu những ứng dụng quan trọng của glucozơ.

- Pha chế huyết thanh, sản xuất vitamin C. - Tráng gơng, tráng ruột phích.

- Sản xuất rợu etylic bằng phơng pháp lên men.

Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố

- Em hãy nêu các phản ứng quan trọng của glucozơ.

- Có 4 chất lỏng: Benzen, rợu etylic, axit axetic, glucozơ. Hãy phân biệt những chất đã cho bằng phơng pháp hoá học. Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ? (nếu có).

Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà - HS về nhà làm các bài tập trong SGK. - Chuẩn bị đòng trắng. Tuần:31 Tiết: 62 Ngày 14 ’ 04 - 2010 saccarozơ (C12H22o11) I. MụC TIÊU cần đạt:

- Nắm đợc công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của saccarozơ. - Biết đợc trạng thái tự nhiên và ứng dụng của saccarozơ.

- Viết đợc PTHH của saccarozơ.

ii. chuẩn bị:

GV chuẩn bị: đờng saccarozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4, ống nghiệm, H2O, đèn cồn.

iii. tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Glucozơ có những tính chất hoá học quan trọng nào? Nêu và viết các PTHH minh họa? - Bài tập 4 SGK. mC6H12O6 = 50 gam.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Trạng thái thiên nhiên

GV: Em hãy cho biết các loại cây, các loại củ để chế biến ra đờng?

HS: Cây mía, củ cải đờng,...

GV: Vì sao ngời ta lại dùng những cây, những củ đó để sản xuất đờng?

GV: Thông báo vì trong thân hay củ của các loại cây đó có nhiều saccarozơ. Nồng độ saccarozơ trong nớc mía có thể đạt tới 13%.

 Vậy theo em saccarozơ có ở đâu?

Họat động 2: Tính chất vật lí

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm SGK từ đó kết luận về tính chất vật lí của saccarozơ.

Hoạt động 3: Tính chất hoá học

GV làm thí nghiệm 1: Cho saccarrozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ. Quan sát và nêu hiện tợng? HS: Không có hiện tợng gì xảy ra, chứng tỏ saccarozơ không có phản ứng tráng gơng. GV làm thí nghiệm 2: Cho dd sacarozơ vào ống nghiệm, thêm vào một giọt dd H2SO4, đun nóng 2 – 3 phút. Thêm dd NaOH vào để trung hòa. Cho dd vừa thu đợc vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 trong amoniac.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 173 - 174)