- Saccarozơ có trong nhiều loài thực vật nh mía, củ cải đờng....
Nồng độ saccarozơ trong mía có thể đạt tới 13%.
II. Tính chất vật lí
- Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nớc, đặc biệt tan nhiều trong nớc nóng.
III. Tính chất hoá học
- Thí nghiệm 1:
- Nhận xét: không có hiện tợng gì xảy ra, chứng tỏ saccarozơ không có phản ứng tráng gơng.
- Thí nghiệm 2:
- Hiện tợng: Có kết tủa Ag xuất hiện. - Nhận xét:
Có phản ứng tráng gơng sau khi thuỷ phân: C12H22O11 + H2O →axit t,0
C6H12O6 + C6H12O6
Nêu hiện tợng?
HS: có kết tủa Ag xuất hiện. Nh vậy đã xảy ra phản ứng tráng gơng.
GV: Khi đung nóng dd cóa axit làm xúc tác, saccazozơ bị phân hủy tạo ra glucozơ và fructozơ.
GV yêu cầu HS viêt PT phân hủy saccarozơ.
HS viết PTHH.
GV lu ý:
fructozơ có cấu tạo khác glucozơ. Fructozơ ngọt gấp 2,5 lần glucozơ, 1,5 lần saccarozơ. - Phản ứng thuỷ phân saccarozơ cũng xảy ra dới tác dụng của enzim ở nhiệt độ thờng.
Hoạt động 4 :ứng dụng
GV: yêu cầu HS quan sát tranh. ? Nêu những ứng dụng của saccarozơ.
Hoạt động 5 : Luyện tập củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại tc vật lí và hóa học của sacarozơ. - HS làm các bài tập: 2, 3, 4 SGK. Glucozơ Fructozơ IV. ứng dụng - Dùng làm thực phẩm. - Dùng pha chế thuốc. Họat động 6: Hớng dẫn về nhà
- Các em học các nội dung đã ghi. - Làm các bài tập 1, 4, 5, 6 SGK(155)
Tuần:32
Tiết: 63 Ngày20 ’ 04 - 2010
tinh bột và xenlulozơ
Enzim amilaza Enzim mantaza Enzim mantaza
I. MụC TIÊU:
- Nắm đợc công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. - Nắm đợc tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.
- Viết đợc PTHH phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh.
ii. chuẩn bị:
GV: Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, công tơ hút, kẹp gỗ. - Hoá chất: Tinh bột, bông nõn, dd iot.
iii. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.
Họat động 1: Trạng thái tự nhiên
GV: Đa ra một số loại cây, hạt, quả, sau đó cho HS xác định loại nào chứa nhiều tinh bột ? Xenlulozơ?
HS: Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, quả nh lúa, ngô, sắn. Xenlulozơ là thành phần chủ yếu trong sợi bông, tre, gỗ, nứa,... GV giới thiệu: Trong gạo có khoảng 75% tinh bột, sắn khô chứa khoảng 80% tinh bột, ngô hạt khô chứa khoảng 70% tinh bột. ... Xenlulozơ có nhiều trong bông, khoảng 98%, trong gỗ khoảng 40 – 50%.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Quan sát: trạng thái, màu sắc, sự hoà tan trong nớc của tinh bột và xenlulozơ trớc và sau khi đun nóng?
GV: gọi HS nêu hiện tợng.
Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo phân tử
GV: Viết công thức phân tử giải thích ý nghĩa của các chỉ số n, so sánh các giá trị n trong tinh bột và xenlulozơ.
- Nhận xét về thành phần phân tử, khối l- ợng phân tử của xenlulozơ và tinh bột? - Nêu quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ thể ngời và động vật ?
HS trả lời các câu hỏi trên.
GV chú ý nhấn mạnh : Các phân tử itnh bột và xenlulozơ có khối lợng phân tử rất lớn và đợc tạo ra từ các mắt xích
- C6H10O5 -
Hoạt động 4 : Tính chất hoá học
GV: Nêu quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ thể ngời và động vật (qt này HS đã biết trong môn sinh học) ?
HS : Tinh bột Mantozơ
Glucozơ.
GV: Nếu đun tinh bột hoặc xenlulozơ với dd axit loãng cũng xảy ra quá trình thuỷ phân tạo ra glucozơ.
GV : Cho HS tiến hành thí nghiệm : Nhỏ