1.Kiến thức:
- Học sinh khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trng của muối cacbonnat, muối clorua.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ và hóa chất cho thực hành theo nhóm: 4 nhóm. - Bột than, CuO, NaHCO3, Na2CO3, NaCl. CaCO3, HCl. -ống nghiệm, kẹp gỗ,...
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:A.Kiểm tra bài cũ: A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 2. Nêu ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn
B. Bài mới:
Tiến hành thí nghiệm
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm sau đó mỗi nhóm tiến hành làm và báo cáo kết qủ, viết bản tờng trình.
a.Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. b.Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3.
c. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua. HS các nhóm báo cáo kết quả thực hành
C.Công việc cuối buổi thực hành:
Thu dọn và viết bản tờng trình
Tuần:21
Tiết: 42 Ngày soạn 23 ’ 01 - 2010
Bài 33 - thực hành
Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết cách tiến hành các TN minh họa tính khử của C, phản ứng nhiệt phân của NaHCO3, nhận biết clorua và muối cabonat, qua đó khắc sâu tính chất hóa học của muối cacbonat và muối clorua.
Tính chất hóa học của muối cacbonat, dễ bị nhiệt phân huỷ.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, nhận biết các chất.
- Thêm kỹ năng: Lắp ráp một hệ thống dụng cụ để nhiệt phân một chất rắn, thử tính chất của chất khí tham gia.
B. Chuẩn bị
. Dụng cụ:
ống nghiệm: Đèn cồn:
Giá thí nghiệm: Muỗng lấy hóa chất rắn: Giá sắt thí nghiệm: Chổi rửa:
ống nghiệm có lắp ống dẫn khí ống hút nhỏ giọt:
hình chữ L: Kẹp ống nghiệm:
. Hóa chất:
Hỗn hợp CuO và C NaCl: 1/4 thìa nhỏ
(một lợng bằng hạt ngô) Na2CO3: 1/4 thìa nhỏ Dung dịch nớc vôi trong: 6ml CaCO3: 1/4 thìa nhỏ NaHCO3: 1 thìa nhỏ