1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất hoá học của NaOH? ? Làm bài 2 SGK
3. Bài mới :
Họat động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất của Ca(OH)2
- GV hớng dẫn HS trình bày cách pha chế dung dịch.
- HS nêu cách pha chế và theo dõi của
I. Tính chất
1. Pha chế dd Canxihiđroxit:
dd Ca(OH)2 bão hoà chứa 2g Ca(OH)2
GV
2. Tính chất hoá học
a. Làm đổi màu của chất chỉ thị b. Tác dụng axit
PTHH:
Ca(OH)2+2HCl→CaCl2+2H2O Ca(OH)2+2HNO3→Ca(NO3)2+2H2O - ? Ca(OH)2 thuộc loại bazơ nào? Yêu
cầu HS làm TN. - Là bazơ tan
HS làm thí nghiệm:
+Nhỏ dd Ca(OH)2 vào giấy quỳ
+Nhỏ dd Ca(OH)2 vào dd phenol yêu cầu các nhóm nhận xét hiện tợng.
Yêu cầu HS viết các PTPƯ Ca(OH) + CO2→ ?
Ca(OH)2 + SO3→?
-GV: Tại sao khi nhỏ vài giọt nớc chanh lên tờng chát bằng vữa lại thấy hiện tợng sủi bọt khí?
- HS trả lời: Vì trong tờng vữa có vôi tôI (Ca(OH)2)để lâu trong không khí thì nó kết hợp với CO2 trong không khí tạo ra muối cacbonat CaCO3 trên bề mặt tờng. Trong chanh có axit nên khi nhỏ vào tờng xảy ra phản ứng giữa axit và CaCO3 tạo ra khí CO2 nên ta thấy có hiện tợng sủi bọt khí.
- GV: Nêu các ứng dụng củaCa(OH)2
- HS nêu ứng dụng + Làm vật liệu xây dựng
+ Khử động chất thải CN, diệt trùng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về thang PH
- GV giới thiệu thang độ PH sau đó yêu cầu các nhóm làm TN: thử độ PH làm dd:
+Nớc chanh +dd NH3
+Nớc máy, HS tiến hành TN.
c. Tác dụng với oxit axit. Ca(OH)2+ CO2→CaCO3+H2O Ca(OH)2+ SO2→CaSO3 +H2O Ca(OH)2+SO3→CaSO4+H2O d. Tác dụng với muối. 3. ứng dụng SGK II. Thang PH - PH=7→dd trung tính PH < 7 → dd axit PH > 7 → dd bazơ Hoạt động 3. Luyện tập - Củng cố - Đọc kết luận SGK - Làm bài 1 SGK
1. CaCO3 --> CaO + CO2 4. CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
2. CaO + H2O → Ca(OH)2 5. Ca(OH)2 + 2HNO3→Ca(NO3)2 +2H2O 3. Ca(OH)2+CO2→CaCO3 + H2O
Hoạt động 4. Hớng dẫn học ở nhà :
- Làm bài tập: 2, 3, 4 SGK 8.4, 8.6 SBT - Xem trớc bài tính chất hoá học của muối.
Tuần 7:
Tiết 14:
Tính chất hoá học của muối
Ngày soạn:23/9/2011
A. Mục tiêu:
- Về kiến thức: HS biết đợc:
+ Tính chất hoá học của muối, viết đúng PTPƯ cho mỗi tính chất + Thế nào là PƯ trao đổi và điều kiện để xẩy ra PƯ trao đổi.
- Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, vận dụng để giải các bài toán hoá học.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
* Dụng cụ: - ống nghiệm - Công tơ hút
* Hoá chất: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, NaOH, Cu, Fe, CaCO3, NaNO3.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học bài và làm bài về nhà.
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới :
Chuẩn bị của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tc hóa học của muối.
- GV yêu cầu HS trình bày cách tiến hành TN1.
- HS nêu cách tiến hành và tiến hành TN: + Ngâm một đoạn dây đồng trong dd bạc nitrat.
Sau đó nêu hiện tợng.
- GV giới thiệu: nh vậy đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd bạc nitrat và một phần đồng bị hòa tan tạo ra dd đồng nitrat có màu xanh lam. - GV yêu cầu HS viết PTHH.
- HS viết PTHH.
- GV lu ý: Kim loại mới sinh ra bám vào kim loại ban đầu.
* Phản ứng cũng xảy ra tơng tự khi cho các kim loại nh Zn, Fe.. Tác dụng với dd CuSO4, AgNO3...
GV yêu cầu HS viết PTHH.
I. Tính chất hoá học của muối 1. Muối tác dụng với kim loại
PTHH:
Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag (r) (dd) (dd) (r)
* KL+dung dịch muối→muối mới + kim loại mới
- GV: Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN của muối tác dụng với axit, sau đó GV tiến hành TN.
2. Muối tác dụng với axit
PTHH:
- HS nhận xét hiện tợng, viết PTHƯ và phát
biểu tính chất. (dd) (dd) (r) (dd) CaCO3+2HCl→CaCl2+ H2O + CO2
(r) (dd) (dd) (l) (k)
* dd axit + muối →muối mới + axit mới. - GV làm TN: CaCO3+ 2HCl
Yêu cầu HS nhận xét hiện tợng - HS: Có bọt khí bay lên
- GV: điều kiện để xảy ra phản ứng giữa muối và axit là gì?
- HS: Sản phẩm sinh ra có chất không tan hoặc chất khí
3. Muối tác dụng với muối
AgNO3+NaCl→AgCl+ NaNO3
(dd) (dd) (r) (dd)
* Hai dd muối có thể tác dụng với nhau →2 muối mới
- GV làm TN: cho bạc nitrat tác dụng với dd natriclorua.
- HS nhận xét hiện tợng rút ra tính chất của muối tác dụng với muối.
- GV: đk để dd muối tác dụng với dd muối? - HS: ít nhất 1 chất tạo thành phải không tan - GV làm TN muối tác dụng với dd bazơ, yêu cầu HS quan sát hiện tợng, nhận xét, viết PTPƯ và rút ra kết luận.
- HS thực hiện các yêu cầu trên
4. Muối tác dụng với bazơ
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + (dd) (dd) (r)
Na2SO4
(dd)
* dd muối + dd bazơ →muối mới + bazơ mới
- GV: ? Nêu điều kiện của PƯ
- HS: ít nhất 1 chất tạo thành phải không tan - GV: ? Viết các PTPƯ
CaCO3→ KClO3→
- HS: HS viết các PTPƯ và phát biểu tính chất của muối
5. Phản ứng phân huỷ muối
CaCO3 →to CaO+ CO2
2KClO3(r) →tt 2KCl+ 3O2
2KMnO4 →tt K2MnO4 + MnO2 + O2
- GV: Yêu cầu HS nhận xét về các PƯ ở tính chất 2, 3, 4.
- HS nhận xét: có sự trao đổi TP cho nhau - GV các PƯ đó là PƯ trao đổi. Vậy thế nào là PƯ trao đổi
- HS nêu ĐN
- GV: Từ điều kiện của PƯ 2, 3, 4
? PƯ trao đổi xảy ra trong điều kiện nào? - HS: SP tạo thành chất không tan hoặc chất khí.
GV lu ý: PƯ trung hoà là PƯ trao đổi và luôn xảy ra
II. Phản ứng trao đổi
1. Nhận xét
2. Phản ứng trao đổi
(SGK)
3. Điều kiện xảy ra
- SP tạo thành chất không tan hoặc chất khí. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Làm bài 4 SGK Hoạt động 4. Hớng dẫn học ở nhà : - Học bài - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK - Xem trớc bài NaCl và KNO3
Tuần 8: Một số muối quan trọng Ngày soạn:30/9/2011 Tiết 15: A. Mục tiêu
- Về kiến thức: Học sinh biết:
t0 t0
+ Muối NaCl có ở dạng hoà tan trong nớc biển và ở dạng kết tinh trong mỏ muối. + Những ứng dụng của NaCl, KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp.
- Về kĩ năng: Vận dụng những tính chất của NaCl vào thực hành và làm bài tập liên quan.
- Về thái độ: Bảo vệ môi trờng, tích cực học tập, rèn t duy, óc sáng tạo.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sơ đồ những ứng dụng của muối.
2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài.