(SGK)
V - Điều chế
Tinh bột hoặc đờng →len men Rợu etylic Hoặc:
( ) axit ( )
2 4 k 2 2 5 l
C H +H O→C H OH
Hoạt động 5: Luyện tập – củng cố
? Rợu etylic có những tính chất hoá học đặc trng nào. ? Bài tập 1,2, 3 SGK Tr 139.
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Các em học bài theo nội dung đã ghi, làm bài tập 5 trong SGK. - Đọc trớc bài axit axetic.
Tuần:28
Tiết: 55 Ngày23 ’ 03 - 2010
axit axxetic. A. MụC TIÊU:
- HS nắm đợc công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của axit axetic.
- Biết nhóm - COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit. - Biết đợc khái niệm este và phản ứng este hoá.
- Viết đợc phản ứng của axit axetic với các chất.
B. chuẩn bị:
GV: Mô hình phân tử axit axetic.
- DD phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3, rợu etylic. - CH3COOH, dd NaOH, axit sunfuric đặc, quỳ tím.
- DC: Giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, hệ thống ống dẫn khí. + Bảng phụ
HS: Làm bài tập và đọc trớc bài mới.
C. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
HS1:
? Trình bày tính chất hoá học của rợu etylic? Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.
HS2: Làm bài tập 5SGK Tr 139.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV giới thiệu:CTPT: C2H4O2. Tính khối l- ợng phân tử của axit axetic: 60
Hoạt động1:Tính chất vật lí
GV cho các nhóm qua sát lọ đựng dd axit axetic.
? Em hãy nhận xét trạng thái màu sắc của axit axetic?
HS: Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua.
GV:Trong thực tế CH3COOH chính là giấm ăn. Vậy nó có vị gì?
HS: axit axetic có vị chua.
GV: Làm thí nghiệm hoà tan axit axtic vào nớc? Nhận xét?
HS: axit axetic tan vô hạn trong nớc.
GV: Hớng dẫn HS lắp mô hình của phân tử CH3COOH? Nhận xét.
GV: Giới thiệu đặc diểm liên kết trong phân tử axit axetic.
Hoạt động 2: Tính chất hoá học
GV: Gọi HS nêu tính chất hoá học chung của axit.
? Vậy axit axetic có tính chất hoá học của axit nói chung không?
GV: làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tợng, nhận xét.
sau đó hoàn thiện vào bảng sau(đã ghi sẵn trong bảng phụ)
I. Tính chất vật lí
- Là chất lỏng có vị chua, tan vô hạn trong nớc.
II. Cấu tạo phân tử
CTCT: C H H H C O H O Viết gọn: CH3- COOH
*Đặc điểm: Trong phân tử axit, nhóm - OH liên kết với nhóm nhau tạo thành nhóm - COOH . Chính nhóm - COOH này làm cho phân tử có tính axit → nhóm chức của axit.
III. Tính chất hoá học
1. Axit axetic có tính chất của axit nói chung không?
TT Thí nghiệm Hiện tợng PTHH
1 Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào
mẩu quỳ tím. Quỳ tím → đỏ 2 Nhỏ dd CH3COOH vào dd
Na2CO3 hoặc CaCO3 Sủi bọt Na2CO3+ 2CH3COOH → H2O + CO2
3 Nhỏ từ từ dd CHdd NaOH (Có vài giọt3COOH vào phenolphtalein)
Dung dịch ban đầu có màu đỏ → không
màu
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O GV: Qua đó em có nx gì về axit axetic?
HS: Nhận xét: Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất hoá học của một axit GV: lu ý Axit axetic là một axit yếu.
GV: Đặt vấn đề: Ngoài tính chất chung của axit. Axit axetic còn có tính chất hoá học
* Nhận xét: Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất hoá học của một axit yếu.
2. Axit axetic có tác dụng với rợu etylic không?
+ Thí nghiệm:
Xúc tác
Men giấm
nào nữa không?
GV: Biểu diễn thí nghiệm sgk.
(ỉ lệ: 2ml C2H5OH và 2mlCH3COOH)
Đặt ống nghiệm nghiêng 450C (H. 5.5 SGK) HS quan sát, nêu hiện tợng: Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu, không tan trong nớc, nổi lên mặt nớc.
GV giới thiệu: sản phẩm tạo ra có mùi thơm là etyl axetat.
GV hớng dẫn HS viết PTHH.
GV: Kết luận: Phản ứng giữa axit axetic với rợu etylic thuộc loại phản ứng este hoá → viết PTHH.
GV giới thiệu: etyl axetat một este là chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nớc, dùng làm dung môi trong công nghiệp.
GV yêu cầu HS làm các bài tập 2,3 SGK.
Họat động 4: ứng dụng
GV: Axit axetic dùng để pha giấm ăn và là nguồn nguyên liệu trong các ngành công nghiệp.
? Nêu thí dụ
? Trong thực tế ngời ta sản xuất giấm ăn nh thế nào?
GV: Giới thiệu phơng pháp sản xuất giấm ăn trong công nghiệp.
Hoạt động 5: Điều chế
GV giới thiệu 2 phơng pháp điều chế.
CH3COOH + C2H5OH
+ Hiện tợng:
- Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nớc, nổi trên mặt n- ớc.
+ Nhận xét:
Axit axetic tác dụng với rợu etylic tạo ra etyl axetat. PTHH: CH3COOH + C2H5OH 2 4 0 , H SO d t ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆˆ CH3COOCH2CH3 + H2O IV. ứng dụng
- Pha giấm ăn. - Làm nguyên liệu
V. Điều chế
- Điều chế CH3COOH bằng cách lên men dd C2-
H5OH loãng.
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O - Oxi hoá butan:
2C4H10 + 5O2 4CH3COOH +H2O butan t0 Axit axetic
Hoạt động 6: Luyện tập - Củng cố
1- HS nhắc lại tính chất hóa học của axit axetic, đọc phần ghi nhớ SGK. 2 - Bài tập 4 SGK.
Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà
- Các em về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trớc bài: Mối liên hệ giữa etilen, rợu etylic và axit axtic.
Tuần:28
Tiết: 56 Ngày 24 ’ 03 - 2010
Mối liên hệ giữa etilen, rợu etylic và axit axetic. A. MụC TIÊU:
- Nắm đợc mối quan hệ giữa hiđrocacbon, rợu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rợu etylic, axit axetic và etyl axtat.
- Viết các phơng trình hoá học theo sơ đồ chuyển đổi giữa các hoá chất.
b. chuẩn bị: - GV : Bảng phụ.
c. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
+ O2 Men giấm Rợu etylic H2SO4, t0