2. Thí nghiệm 2:
Phân biệt glucozơ, sacarozơ, tinh bột. Có ba dd: glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột đựng trong ba lọ mất nhãn. Hãy phân biệt 3 lọ dd trên.
- Tóm tắt thí nghiệm:
thích hiện tợng.
GV: Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 2.
HS nêu cách tiến hành thí nghiệm.
GV hớng dẫn HS tóm tắt thí nghiệm bằng sơ đồ:
dd: glucozơ, saccarozơ, tinh bột dd iot
Không đổi màu chuyển màu xanh Glucozơ, saccarozơ tinh bột
+ dd AgNO3
trong NH3
có Ag k↓ ocó Ag↓ glucozơ saccarozơ
HS: tiến hành theo nhóm. Giải thích hiện t- ợng xảy ra và ghi tên hóa chất vào các lọ đánh số ban đầu.
GV: Cho lớp tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát giúp đỡ các nhóm.
Hoạt động 2: Viết bản tờng trình
GV yêu cầu HS viết bản tờng trình theo nhóm.
dd: glucozơ, saccarozơ, tinh bột dd iot
Không đổi màu chuyển màu xanh Glucozơ, saccarozơ tinh bột
+ dd AgNO3 trong NH3 có Ag k↓ ocó Ag↓ glucozơ saccarozơ * Kết luận. II – Viết bản tờng trình
Hoạt động 3 : Công việc cuối buổi thực hành
- GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm. - GV: Nhận xét, kiểm tra đánh giá buổi thực hành.
- HS về nàh hoàn thành các phần còn lại của tờng trình. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
- HS ôn lại các kiến thức của các bài từ đầu kì II để giờ sau ôn tập cuối năm.
Tuần:34
Tiết: 68 Ngày soạn: 05 ’ 05 - 2010
Ôn tập cuối năm I. MụC TIÊU:
- HS biết đợc mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chât và phơng pháp điều chế chúng.
- Biết chọn các chất cụ thể chứng minh cho mối quan hệ đó.
ii. chuẩn bị:
- GV: Nội dung ôn tập, bảng phụ - HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
iii. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới. 3. Bài mới.
Phần 1: Hoá vô cơ
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV: Treo bảng phụ " Mối quan hệ giữa các chất vô cơ". Gọi 1HS lên viết các PTHH biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa các hợp chất vô cơ, HS dới lớp viết vào vở.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK. GV: Hớng dẫn HS làm bài tập.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK. Gọi1 HS nêu cách phân biệt.
Cho các HS khác nhận xét bổ sung.
GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 5, tóm tắt đề bài.
GV: Khi cho A tác dụng với dd CuSO4, chất nào tác dụng với dd ? PTHH?
HS:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (1). Fe2O3 + CuSO4 → không phản ứng.
GV: Sau phản ứng chất rắn không tan là chất nào?
HS chất rắn không tan còn lại sau phản ứng là Cu và Fe2O3.
GV: Viết PTHH khi cho chất rắn đó tác dụng với dd HCl d.
HS: Chỉ có tác dụng với dd HCl, Cu không tác dụng với dd HCl.
PTHH:
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2) 3,2 gam chất rắn màu đỏ là chất nào? HS: 3,2 gam chất rắn màu đỏ là Cu. GV: Yêu cầu HS nêu cách làm phần b.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 4 SGK.
1HS đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày cách làm bài tập 4.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung, hoàn thiện lời giải.
Phần 1- Hoá vô cơ I - Kiến thức cần nhớ.
1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ (SGK). 2. Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ.
II. Bài tập:
Bài 2/ 167.
Có thể có dẫy chuyển đổi sau:
FeCl3→Fe(OH)3 →Fe2O3 → Fe →FeCl2
Bài 1/ 167
a. H2SO4 và Na2SO4 → Quỳ tím. b. HCl và FeCl2 → Quỳ tím.
c. CaCO3 và Na2CO3 → Hoà tan vào nớc.
Bài 5/167. mFe, Fe2O3 = 4,8g mrắn = 3,2g a. Viết PTHH. b. Tính % các chất trong hỗn hợp A? Giải: a. PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (1). Chất rắn không tan là Fe2O3 và Cu. + Cho tác dụng với dd HCl.
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2) Chất rắn không tan là Cu, có mCu = 3,2g b. Tính phần trăm các chất trong A. nCu = 3, 2 6, 4= 0,05 mol. Theo (1) có: nFe = nCu = 0,05 mol. 2 3 2,8 % .100% 58,3% 4,8 2 % .100% 42,7% 4,8 Fe Fe O m m = = = = Bài 4/ 167. - Dùng quỳ tím ẩm nhận ra đợc:
+ Khí clo(làm mất màu giấy quỳ tím ẩm). + Khí CO2(Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ).
- Khí còn lại đem đốt cháy, làm lạnh sản phẩm nếu thấy H2O ngng tụ thì đó là H2, khí còn lại
là CO.
Hoạt động 3: Củng cố
- GV giải đáp những thắc mắc của HS.
Họat động 4: Hớng dẫn học ở nhà
- Các em về làm các bài tập còn lại trong SGK. - Đọc trớc và làm các bài tập phần II.
Tuần:35
Tiết: 69 Ngày 11 ’ 05 - 2010
ôn tập cuối năm (tiếp) I. MụC TIÊU:
- Củng cố lại những kiến thức đã học về các hợp chất hữu cơ. - Hình thành mối quan hệ giữa các chất.
- Củng có kĩ năng giải bài tập kĩ năng giải bài tập thực tế.
ii. chuẩn bị:
GV: Nội dung ôn tập, bảng phụ. HS: Ôn lại các kién thức đã học.
iii. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới.
Phần II- Hoá hữu cơ
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV: Treo bảng phụ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm về CTPT, CTCT và tính chất hóa học của các chất: Metan, etilen, benzen, r- ợu etylic và axit axetic.
GV yêu cầu HS trình bày các phản ứng quan trọng và ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện giải một số bài tập
Bài tập 3:
GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm vào vở bài tập.
Phần II- Hoá hữu cơ I. Kiến thức cần nhớ 1. Công thức cấu tạo:
Tên CTC CTCT Metan CH4 - c - Etilen C2H4 CH2= CH2 Benzen C6H6 Rợu etylic C2H5OH CH3- CH2- OH Axit axetic C2H4O2 CH3- COOH
2. Các phản ứng quan trọng (SGK). 3. Các ứng dụng (SGK).
II. Bài tập.
Bài tập 3:
Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá học:
(1) Tinh bột → Glucozơ.
men rợu 30 - 320C
mem giấm
Bài tập 5b.
GV yêu cầu HS làm bài tập 5b.
1HS đứng tại chỗ nêu cách làm, HS dới lớp nhận xét, bổ sung:
Phân biệt C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH.
+ Hoà tan 3 chất lỏng vào nớc. + Không tan là CH3COOC2H5.
+ C2H5OH và CH3COOH dùng quỳ tím.
Bài tập 6.
GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài, nêu hớng làm dạng bài tập 6.
Sau đó 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dới lớp làm vào vở, sau đó nx, bổ sung bài làm của bạn.
(-C6H10O5 -) + nH2O →axit t,0 nC6H12O6 (2) Glucozơ → Rợu etylic
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
(3) Rợu etylic → Axit axetic.
C2H5OH+ O2 CH3COOH + H2O + H2O (4) Axit axetic → Etyl axetat
CH3COOH + C2H5OH 0 2 4, H SO t → ơ CH3COOC2H5 + H2O (5) Etyl axetat → Rợu etylic.
CH3COOC2H5 + NaOH →t0
CH3COONa + C2H5OH
Bài tập 5b.
- Phân biệt C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH.
+ Hoà tan 3 chất lỏng vào nớc. + Không tan là CH3COOC2H5.
+ C2H5OH và CH3COOH dùng quỳ tím. Bài tập 6. 4,5g A 0 2, O t →6,6g CO2+ 2,7g H2O MA = 60. - Xđ A? Giải: mC = 6,612 44 = 1,8g → nC = 0,15 mol nH = 2nH2O = 2.2,718 = 0,3 mol mH = 0,3g mC + mH = 1,8 + 0,3 = 2,1g < mA. Vậy A chứa C, H, O. mO = 4,5 - 2,1 = 2,4g → nO = 0,15 mol → nC : nH : nO = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1:2:1 Đặt CT của A là (CH2O)n ta có: 30n = 60 → n = 2. → CTPT của A: C2H4O2. Hoạt động 3: Củng cố
- Giải đáp các thắc mắc của học sinh.
Hoạtđộng 4: Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn tập các vấn đề đã học, chuẩn bị kiểm tra học kì.