Khái niệm về polime 1 Polime là gì?

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 179 - 181)

1. Polime là gì?

Đ/N: Polime là những chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.

+ Phân loại: Có hai loại:

GV: Cơ sở để phân loại polime? HS: Dựa vào nguồn gốc của polime. GV: Polime đợc phân loại nh thế nào? HS: Có hai loại:

- Polime thiên nhiên - Polime tổng hợp.

HS lấy ví dụ cho mỗi loại.

GV yêu cầu HS viết công thức chung của một số polime nh: tơ tằm, bông, tinh bột, PE, PVC...

GV: Viết công thức của các mắt xích?

GV: Giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch của polime, rút ra kết luận.

HS: Nêu kết luận:

- Tùy đặc điểm, các mắt xích có thể liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng hoặc mạch nhánh.

GV: Em hãy cho biết trạng thái và khả năng bay hơi của xenlulozơ, cao su....

HS : Các polime thờng là chất rắn, không bay hơi.

GV: Tính tan trong nớc? trong rợu của polime?

HS: Hầu hết không tan trong nớc...và các dung môi thông thờng.

→ Tính chất chung của các polime là gì?

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố

GV yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK. Bài tập 1: Chọn đáp án d.

GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời các bài tập 2, 3 SGK.

GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 4.

- Polime thiên nhiên - Polime tổng hợp.

2. Polime có cấu tạo và tính chất nh thế nào?a. Cấu tạo: a. Cấu tạo: Polime CTC Mắt xích Tinhbột, xenlulozơ (-C6H10O5-)n (-C6H10O5-)n PE (-CH2-CH2-)n -CH2-CH2- PVC (-CH2-CH-)n Cl -CH Cl2- CH-

- Tuỳ đặc điểm các măt xích có thể liên kết với nhau thành mạch thẳng hoặc mạch mánh.

b. Tính chất:

- Các polime thờng là chất rắn, không bay hơi. - Hầu hết không tan trong nớc...và các dung môi thông thờng.

Bài tập 1: Chọn đáp án d.

Bài tập 2:

Các từ cần điền vào:

a) rắn; b) không tan; c) thiên nhiên ....tổng hợp; d) tổng hợp...thiên nhiên

Bài tập 3:

Polietilen, xenlulozơ, poli(vinyl clorua) đều là mạch thẳng.

Tinh bột(amiopectin) có cấu tạo mạch nhánh.

Bài tập 4:

a) Công thức một mắt xích của PVC là: - CH2- CH-

Cl

b) Mạch phân tử là mạch thẳng.

c) Đốt cháy nếu có mùi khét đó là da thật.

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - HS làm bài tập còn lại SGK. - Đọc trớc các phần ứng dụng của polime SGK. Tuần:33 Tiết: 66 Ngày 27 ’ 05 - 2010 polime (tiếp)

I. MụC TIÊU:

- Nắm đợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime. - Nắm đợc các ứng dụng, khái niệm chất dẻo, tơ, cao su.

- Viết đợc công thức tổng quát → công thức cảu monome và ngợc lại.

ii. chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị: mẫu polime, chất dẻo, tơ, cao su, hiểu biết về chất dẻo, tơ, cao su... HS: su tầm mẫu chất dẻo, tơ, cao su...

iii. tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

Hoạt động 1: ứng dụng của polime

GV: Cho HS quan sát một số vật dụng đợc làm từ chất dẻo.

GV: Mô tả cách chế tạo vật dụng trên ? HS: ép chất dẻo vào khuôn.

GV : Chất dẻo là gì ?

HS : Chất dẻo là một loại vật liệu có tính dẻo đợc chế tạo từ polime.

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Nêu thành phần của chất dẻo?

HS nêu thành phần:

- Thành phần chính: Polime.

- Thành phần phụ: Chất hoá dẻo, chất độn. GV: Chất dẻo có u điểm gì?

HS: Nhẹ, bền, cách điên, cách nhiệt, dễ gia công

GV: Hớng dẫn liên hệ thực tế: ca, cốc, ... so sánh với đồ gỗ, kim loại → u điểm, hạn chế...

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Và cho biết :

- Tơ là gì ?

- Nêu cơ sở và phân loại tơ ? HS trả lời câu hỏi.

GV: Lu ý: Khi sử dụng tơ: không giặt tơ bằng nớc nóng, tránh phơi nắng, là ủi ở nhiệt độ cao.

GV: Cao su là gì ?

HS : Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. Có nghĩa là nó bị biến dạng dới tác dụng của lực và trở lại dạng ban đầu khi lực đó không còn tác dụng của lực và trả lời dạng ban đầu khi lực đó không tác dụng nữa.

GV: Đặt vấn đề về tính phổ biến của các vật dụng bằng cao su, để xây dựng tình huống học tập.

GV: Gọi HS đọc SGK. Thảo luận trả lời câu hỏi.

GV: Hãy nêu các vật dụng đợc chế tạo từ cao su mà em biết? Tính chất chung của các vật dụng này là gì?

GV: Giới thiệu và so sánh phu cao su thời

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 179 - 181)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w