1. Tác dụng với phi kim
-PTPƯ: 3Fe + 2O2 →o t Fe3O4 Fe + S →o t FeS 2Fe + 3Cl2 →o t 2FeCl3
- Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit, và phản ứng với phi kim khác S, Cl2,….tạo thành muối của nhôm. 2. Tác dụng với dd axit PTPƯ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + + 6H2O + 3SO2 Chú ý: Sắt (và nhôm) thụ động với axit H2SO4đ, HNO3đặc nguội..
Kết luận: Sắt có khả năng phản ứng với axit thờng tạo thành muối giải phóng khí H2, Với axit mạnh giải phóng khí khác H2
3. Tác dụng với dd muối PTPƯ:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu * Nhận xét: Sắt có khả năng đẩy đợc những kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dd muối của nó. * Kết luận: Sắt có những tính chất của một kim loại.
Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố
Hoàn thành các PTPƯ sau:
Fe + ? → FeCl2 + ? Fe + ? →to FeCl3 ? + O2 →to Fe3O4 ? + ? → FeSO4 + Cu Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học bài, làm các bài tập SGK - Đọc tiếp bài 2
Tuần 13 Ngày soạn: 8/11/2010
Tiết 26
Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
A. Mục tiêu:
*Về kiến thức:
- HS nắm đợc các loại hợp kim của sắt: Gang và thép. Nắm đợc thành phần của các nguyên tố có trong gang và thép, trong đó sắt là thành phần quan trọng nhất.
- Nắm đợc phơng pháp sản xuất gang, thép trong công nghiệp. Nguyên liệu sản xuất gang, thép. Có thể trình bày đợc các phản ứng xảy ra khi sản xuất gang.
- Vai trò của hợp kim sắt trong đời sông và sản xuất. *Về kĩ năng:
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra đợc nhận xét về phơng pháp sản xuất nhôm. *Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
B. Chuẩn bị: