Tiến trình dạy học.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 31 - 34)

1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- 2HS chữa bàI tập 3, 4 (SGK - 33).

- Nêu tính chất hoá học của muối. Viết các PTHH minh hoạ.

- Định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?

3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Muối natri clorua - NaCl

- GV: Trong tự nhiên, muối ăn có ở những đâu?

- HS: Dựa vào thực tế, trả lời.

- GVcho biết: Trong 1m3 nớc biển có hoà tan khoảng: 27kg NaCl, 5kg MgCl2, 1kg CaSO4 và một số muối khác.

- HS: Đọc lại phần “1. Trạng thái tự nhiên'.

- HS: Quan sát H. 1.23 và dựa vào thực tế để biết cách khai thác muối.

- GV hỏi:

? Cách khai thác NaCl từ nớc biển?

? Cách khai thác NaCl trong lòng đất (mỏ)?

- HS: Trả lời.

- GV: Treo sơ đồ “ ứng dụng của NaCl” - HS: Quan sát sơ đồ, kết hợp với thực tế - HS: Quan sát sơ đồ, kết hợp với thực tế nêu những ứng dụng của muối NaCl?

- GV: Bổ sung và giải thích thêm.

1.Muối natri clorua NaCl

1. Trạng thái tự nhiên:

- Có trong nớc biển (ở dạng hoà tan).

- Trong mỏ muối (ở dạng kết tinh).

2. Cách khai thác:

- Từ nớc biển: Cho nớc mặn bay hơi từ từ.

- Từ mỏ muối: Đào hầm hoặc giếng sâu qua lớp đất đá đến mỏ muối, khai thác và làm sạch.

3. ứng dụng:

(Sơ đồ SGK - 35).

- GV: Khái quát bài.

- HS: + Đọc kết luận SGK. + Làm bài tập:

* Bài tập 1: Hãy viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá học sau:

Cu  CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO  Cu. Cu(NO3)2. Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà: - Học, nắm nội dung. - Làm bài tập 1, 2, 3,4, 5 (SGK - 36) - Đọc mục “Em có biết?”. Tuần 8: Phân bón hoá học Ngày soạn: 30/9/2011 Tiết 16: A. Mục tiêu

- Về kiến thức: Học sinh biết:

+ Vài trò, ý nghĩa của NTHH đối với đời sống thực vật.

+ Một số phân bón đơn và phân bón kép thờng dùng và CTHH của mối loại phân bón.

+ Phân bón vi lợng là gì và một số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật

- Về kĩ năng: Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố trong phân bón và ngợc lại.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Hộp mẫu một số loại phân bón hoá học.

2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài.

C. Tiến trình dạy học.

1. ổn định lớp

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1 Những phân bón hoá học thờng dùng

- HS: Kể tên một số phân bón hoá học thờng dùng trong thực tế: Ure, Supe photphat, NPK... - GV cho biết: Ure là phân bón đơn, NPK là phân bón kép.

? Sự khác nhau giữa phân bón đơn và phân bón kép?

- HS: Tiếp tục nghiên cứu SGK. - GV hỏi:

? Phân bón đơn là gì? ? Các loại phân bón đơn?

+ Cho ví dụ một số loại phân đạm và CTHH của chúng?

+ Cho ví dụ một số loại phân lân và CTHH của chúng?

+ Cho ví dụ một số loại phân kali và CTHH của chúng? ? Phân bón kép là gì? Cho ví dụ? - GV: Bổ sung. - GV: Giới thiệu. I. Những phân bón hoá học thờng dùng

1. Phân bón đơn: Chỉ chứa một trong 3 NT dinh dỡng chính là đạm (N), lân (P) và kali (K). * Phân đạm: - Ure: CO(NH2)2 - Amoni nitrat: NH4NO3 - Amoni sunfat: (NH4)2SO4 * Phân lân: - Photphat TN: Ca3(PO4)2

- Supe photphat: Ca(H2PO4)2

* Phân kali:

- Kali clorua: KCl - Kali sunfat: K2SO4

2. Phân bón kép: Có chứa hai hoặc cả ba nguyên tố N, P, K. - NPK: NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl. 3. Phân bón vi lợng: Chứa một lợng nhỏ các nguyên tố: B, Zn, Mn... Hoạt động 2Củng cố

- GV: Khái quát bài.

- HS: + Đọc kết luận SGK. + Làm bài tập:

1. Bài tập 1: Tính % về khối lợng của các nguyên tố có trong Ure?

Giải: - MCO(NH2)2 = 12 + 16 + (14 + 2)2 = 60. %C = 12/60.100% = 20% %O = 16/60.100% = 26,67% %N = 28/60.100% = 46,67% %H = 100% - (20% + 26,67% + 46,67%) = 6,66%

2. Bài tập 2: Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lợng của các nguyên tố nh sau:

%N = 35%, %O = 60% còn lại là H. Xác định CTHH của phân đạm trên.

Giải:

- %H = 100% - (35% + 60%) = 5%

- Giả sử CTHH của phân đạm đó là: NxOyHz

Ta có: x:y:z = 35/14 : 60/16 : 5/1 = 2,5 : 3,75 : 5 = 2 : 3 : 4 - Vậy CTHH: N2O3H4 hay NH4NO3 Hoạt động 3 Bài tập về nhà - Học, nắm nội dung. - Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK - 39) - Đọc mục “Em có biết?”.

Tuần 9 Ngày soạn: 11/10/2011

Tiết 17

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 31 - 34)