- Học bài.
- Xem tiếp bài: Chất béo.
Tuần:29
Tiết: 58 Ngày soạn: 02 ’ 04 - 2010
Chất béo A. MụC TIÊU:
- HS nắm đợc định nghĩa chất béo.
- Nắm đợc trạng thái thiên nhiên, tính chất lí học, hoá hoc và ứng dụng của chất béo. - Viết đợc công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.
- Viết đợc sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo.
B. chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ một số thực phẩm chứa chất béo.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ. - Hoá chất: Nớc, benzen, dầu ăn.
C. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
? Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ:
Etilen →rợu etylic → axit axetic →etylaxetat → natri axetat.
3. Bài mới.
Vào bài: Chất béo là một thành phần quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Vậy chất béo là gì? Thành phần và tính chất của nó nh thế nào? Các em sẽ tìm hiểu trong bài học này.
GV: Trong thực tế, chất béo có ở đâu?
GV: gọi HS trả lời.
- Trong các loại thực phẩm, thực phẩm nào chứa nhiều lipit ?
GV: Tiến hành thí nghiệm. + Cho dầu ăn vào nớc. + Cho dầu ăn vào benzen. ? Nhận xét hiện tợng. HS làm thí nghiệm. HS nêu hiện tợng.
GV: Nêu vấn đề về trạng thái của dầu ăn và mỡ.
GV: Để xác định thành phần của chất béo ngời ta đun chất béo với nớc ở nhiệt độ và áp suất cao, ngời ta thu đợc glixerol ( glixerin) và các axit béo.
+ Các axit béo: ROOH sau đó thay thế R bằng C17H35, C17H33...
? Em hãy nhận xét về thành phần hoá học của chất béo.
? Cơ thể chúng ta hấp thụ chất béo nh thế nào.
GV: Thuyết tình tính chất hoá học của chất béo.
GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế để nêu các ứng dụng của chất béo.
Mở rộng chốt kiến thức .