Cặp chất nào sau đây không phản ứng đợc với nhau a Mg(OH)2 và dung dịch CuSO

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 41 - 45)

- Hớng dẫn: Ngâ m1 đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm có chứa 1ml dd Cu(OH)2.

4.Cặp chất nào sau đây không phản ứng đợc với nhau a Mg(OH)2 và dung dịch CuSO

a. Mg(OH)2 và dung dịch CuSO4.

b. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl. c. Dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3. d. Dung dịch K2SO4 và dung dịch BaCl2.

Câu 3 (2,5điểm)

Viết PTPƯ thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau.

CuO → CuCl2 → Cu(OH)2→ CuSO4→ CuCl2→ Cu(NO3)2 Câu 4 (2điểm)

Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 chất rắn màu trắng sau: NaCl; Na2CO3; BaCl2 . Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng ph- ơng pháp hoá học. Viết các phơng trình hoá học.

Câu 5 (3,5điểm)

Trộn 75 gam dung dịch KOH 5,6% với 50 gam dd MgCl2 9,5 %. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc kết tủa nung đến khối lợng không đổi đợc m gam chất rắn và dung dịch nớc lọc.

a. Viết PTPƯ xảy ra. b. Tính m.

c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc sau phản ứng.

Đáp án - biểu điểm

Câu 1 (2 điểm) 1 - b 2 - d 3- a 4 - a (Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)

Câu 2 (2,5 điểm)

1. CuO+ 2HCl→CuCl2+ H2O (0,5đ) 2. CuSO4+ 2NaOH→ Cu(OH)2+ 2NaCl (0,5đ) 3. Cu(OH)2t0 CuO+ H2O (0,5đ) 4. CuO+ H2SO4→ CuSO4+ H2O (0,5đ) 5. CuSO4 + BaCl2→ CuCl2+ BaSO4 (0,5đ) Nếu thiếu đk trừ 0,25 đ

Câu 3 (2điểm)

- Lấy ra mỗi lọ 1 ít hoá chất cho vào 3 ống nghiệm

- Nhỏ H2SO4 vào ba ống nghiệm (0,25đ)

+ Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng là: BaCl2 (0,25đ)

+ Nếu ông nghiệm nào có khí bay lên là: Na2CO3 (0,25đ) + ống nghiệm còn lại không có hiện tợng gì là: NaCl (0,25đ) PT: Na2CO3+H2SO4→Na2SO4+ H2O+ CO2 (0,5đ)

BaCl2+ Na2SO4→ BaSO4+ NaCl (0,5đ)

Câu 5 (3,5đ) a. PTHH: MgCl2 + 2KOH Mg(OH)2 + 2KCl (1) (0,5đ) Mg(OH)2 →to MgO + H2O (2) (0,5đ) b. ( ) 2 2 75.5,6% 4, 2( ) 100% 4, 2 0,075( ) 56 50.9,5% 4,75( ) 100% 4,75 0,05 95 KOH KOH MgCl MgCl m g n mol m g n mol = = → = = = = → = = Ta có: 0, 05 0,075 1 > 2 → KOH phản ứng hết, MgCl2 d Từ PT (1) và (2) n MgO = 1 0,075 0,0375( ) 2nKOH = 2 = mol m MgO = 40. 0,0375 = 1,5 (g) Vậy m = 1,5 (g) c) Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 d và KCl. Theo (1) n KCl = n KOH = 0,075 (mol) m KCl = 0,075 . 74,5 = 5,5875 (g) n MgCl2 d = 0,05 – 0,0375 = 0,0125 (mol) n MgCl2 d = 0,0125 . 95 = 1,1875 (gam) ta có mMg OH( )2 =0,0375.58 2,175( )= g m dd sau phản ứng = 75 + 50 – 2,175 = 122,825 (g) 2( ) 1,1875.100% % 0,97% 122,825 5,5875.100% % 4,55% 122,825 MgCl du KCl C C = = = = Đề 2: Câu 1 (2 điểm)

Chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng đợc với nhau. a. Fe(OH)3 và CuCl2 c. NaCl và FeSO4

(0,25đ)(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)

b. NaOH và CuSO4 d- Tất cả các cặp đều phản ứng.

2. Có thể dùng dung dịch nào để phân biệt 2 dung dịch muối: NaCl và Na2SO4. a. Dung dịch NaOH c. Dung dịch HCl

b. Dung dịch BaCl2 d- Dung dịch H2SO4

3. Ngâm 1 đinh sắt trong dung dịch CuSO4 có hiện tợng. a. Kim loại Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.

b. Một phần đinh sắt bị hoà tan, màu xanh làm của dung dịch ban đầu bị nhạt màu. c. không có hiện tợng gì xảy ra

d- cả a và b

4. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tựơng. a. Xuất hiện kết tủa màu trắng c. Không có hiện tợng gì. b. Xuất hiện kết tủa màu xanh. d. Xuất hiện kết tủa màu vàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2 (2,5điểm)

Viết PTPƯ thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau.

CuO → CuCl2 → Cu(OH)2→ CuO → CuSO4→ CuCl2

Câu 3 (2,5điểm)

Chọn 1 trong các hoá chất dới đây để phân biệt 3 dung dịch muối. NaCl; Na2CO3; BaCl2 trình bày cách phân biệt.

a. NaOH c. dd H2SO4

b. Quỳ tím

Câu 4 (3điểm)

Trộn 200ml dd MgCl2 0,25Mvới 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lợng không đổi đợc m gam chất rắn:

a. Viết PTPƯ xảy ra b. Tính m

c. Tính Cm của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi).

Đáp án - biểu điểm

Câu 1 (2 điểm) 1 - b 2 - b 3 - d 4 - a

(Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)

Câu 2 (2,5 điểm)

1. CuO+ 2HCl→CuCl2+ H2O) (0,5đ) 2. CuSO4+ 2NaOH→ Cu(OH)2+ 2NaCl (0,5đ) 3. Cu(OH)2 t0 CuO+ H2O (0,5đ) 4. CuO+ H2SO4→ CuSO4+ H2O (0,5đ) 5. CuSO4 + BaCl2→ CuCl2+ BaSO4 (0,5đ)

Câu 3 (2,5điểm)

- Hoá chất: c) H2SO4 (0,5đ)

- Lấy ra mỗi lọ 1 ít hoá chất cho vào 3 ống nghiệm

- Nhỏ H2SO4 vào ba ống nghiệm (0,25đ)

+ Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng là: BaCl2 (0,25đ) + Nếu ông nghiệm nào có khí bay lên là: Na2CO3 (0,25đ) + ống nghiệm còn lại không có hiện tợng gì là: NaCl (0,25đ)

PT: Na2CO3+H2SO4→Na2SO4+ H2O+ CO2 (0,5đ) BaCl2+ Na2SO4→ BaSO4+ NaCl (0,5đ)

Câu 4: (3 điểm)

a. MgCl2+ 2NaOH → Mg(OH)2+ 2NaCl(dd) (0,5đ) Mg(OH)2 t0 MgO(r) + H2O(l) (2) (0,5đ)

b. nNgCl2 = 0,2 . 0,25 = 0,05(mol) (0,25đ)

Theo PT (1): nMg(OH)2 = nMgCl2 = 0,05(mol) (2): nMgO = nMg(OH)2 = 0,05 (mol)

→ mMgO = 0,05 . 40 = 2 (g) (0,5đ) c. nNaCl = 2nMgCl2 = 2. 0,05 = 0,1(mol) (0,25đ)

Vdd = 0,2 + 0,3 = 500ml = 0,5 (l) (0,25đ)

(1) (2) (3) (4) (5)

Cm(NaCl)= (0,25đ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 11 Ngày soạn: 18/10/2010

Tiết 21

ChơngII: KIM LOạI

tính chất vật lí của kim loại A. Mục tiêu

- Học sinh biết:

+ Một số tính chất vật lí của kim loại nh: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim.

+ Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí nh chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng... - Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại.

B. Chuẩn bị.

C. Tiến trình dạy học.

1. Tổ chức 2. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Tính dẻo

- GV: Hãy so sánh 2 hiện tợng quan sát đợc khi:

+ Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm + Lấy búa đập vào một mẩu than.

- HS:

+ Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm thì dây nhôm không bị vỡ vụn mà chỉ bị dát mỏng hơn.

+ Lấy búa đập vào một mẩu than thấy mẩu than bị vỡ vụn.

I. tính dẻo

- Kim loại có tính dẻo.

- Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.

- ? Qua đó em thấy nhôm có tính chất gì?

- HS: Nhôm có tính dẻo.

- GV: Tại sao ngời ta lại dát đợc những lá vàng, nhôm, thiếc rất mỏng (làm giấy gói bánh kẹo).

- HS: Trả lời, bổ sung.

- GV: Chốt lại kết luận và giải thích thêm về tính dẻo của kim loại.

Hoạt động 2: Tính dẫn điện

- GV hỏi:

? Trong thực tế lõi dây dẫn điện thờng đợc làm bằng kim loại nào?  Nhận xét về khả năng dẫn điện của các kim loại khác nhau.

- HS: Lõi dây điện thờng đợc làm bằng đồng.

Nh vậy kim loại dẫn đợc điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: ? Các kim loại khác có dẫn điện không?

- HS: Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau.

- GV: ? Ngời ta đã ứng dụng tính dẫn điện của kim loại vào thực tế nh thế nào? ? Khi dùng đồ điện phải chú ý điều gì để tránh bị điện giật?

- HS : Trả lời câu hỏi.

- HS: Lần lợt trả lời, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận đúng.

Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt

- GV: Xoong, lồi trong gia đình chúng ta thờng đợc làm bằng chất gì?

- HS: Thờng đợc làm bằng Al, inox... - GV: Nh vậy có kết luận gì về tc vật lí tiếp theo của kim loại?

- HS: Kim loại có tính dẫn nhiệt, các kim laọi khác nhau thì có độ dẫn nhiệt khác nhau.

-GV:? Tính dẫn điện của kim loại đợc ứng dụng trong đời sống, sản xuất đợc nh thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.

- HS: Trả lời.

Hoạt- GV: Tại sao nhiều kim loại đợc dùng làm đồ trang sức?

- HS: Trả lời.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 - kì I (Trang 41 - 45)