1. ổn định lớp 2. Kiểm tra 15p:
Đề bài :
Câu 1 : Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau : a) SiO2 và CO2 ; b) SiO2 và NaOH ;
c) SiO2 và H20 ; d) SiO2 và H2SO4.
Câu 2: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều kim loại giảm dần: a) Na, Mg, Al, K, Fe, Cu; b) Cu, Fe, Na, K, Mg, Al;
c) K, Na, Mg, Al, Fe, Cu; d) Na, K, Mg, Fe, Al, Cu.
Câu 3: Cho những chất sau: NaHCO3, Ca(OH)2, CaCl2, CaCO3. a) Những chất nào tác dụng đợc với dung dịch HCl?
b) Chất nào tác dụng đợc với dung dịch Na2CO3? c) Chất nào tác dụng đợc với dung dịch NaOH? Viết các PTHH.
Hớng dẫn chấm điểm:
Câu 1: Chọn b – 1 đ. Câu 2: Chọn c – 1đ. Câu 3
a) Những chất tác dụng đợc với dd HCl là : NaHCO3, Ca(OH)2, CaCO3. (1đ) PTHH : NaHCO3 + HCl NaCl + H→ 2O + CO2 (1đ) Ca(OH)2 + 2HCl CaCl→ 2 + 2H2O (1đ) CaCO3 + 2HCl CaCl→ 2 + H2O + CO2 (1đ)
b) Chất tác dụng đợc với dung dịch Na2CO3: Ca(OH)2, CaCl2 (0,5đ) PTHH:
Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO→ 3+ 2NaOH (1đ) CaCl2 + Na2CO3 CaCO→ 3 + 2NaCl (1đ) c) Chất tác dụng đợc với dung dịch NaOH:NaHCO3. (0,5 đ) PTHH: NaHCO3 + NaOH Na→ 2CO3 + H2O (1đ) 3. Bài mới:
Chúng ta đã học chơng 3 về phi kim và sơ lợc về hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức quan trọng trong chơng và vận dụng chúng.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ
* Tính chất hóa học của phi kim
GV: Nêu các tính chất hóa học của phi kim?
* Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể
GV: Nêu tính chất hóa học của clo? GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của C, CO, CO2 sau đó nghiên cứu sơ đồ 3 SGK, viết các PTHH.
* Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Gv cho học sinh tự nghiên cứu sơ đồ 3 sgk. GV: - Dùng bảng tuần hoàn: khái quát lại: Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.
Trong nhóm, chu kỳ nguyên tố có quy luật biến thiên tính chất của chúng nh thế nào? HS trả lời.
GV: Yêu cầu HS vận dụng với Ô 14 (hoặc một số ô khác). Xác định cấu tạo, chu kì nhóm, tính chất của nguyên tố này. HS:
+Theo dõi, quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố.
+Thảo luận, báo cáo kết quả.
Hoạt động 2: Luyện giải một số bài tập
* Bài 4 SGK/102
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4 trang 103 SGK
HS: 1 HS lên bảng làm, HS dới lớp làm vào vở.
* Bài 5 SGK/102
HS làm dới sự hớng dẫn của GV.
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của phi kim.
2. Tính chất hh của một số phi kim cụ thể
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
a. Cấu tạo của bảng hệ thống tần hoàn b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
c. ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
Bài tập 4:
- A có 11 điện tích dơng và 11e - Có 3 lớp e
- Có 1 e lớp ngoài cùng. - A là một kim loại mạnh
- Tính kim loại của A mạnh hơn Mg, Li, nhng yếu hơn K.
Bài tập 5:
Gọi công thức của oxit sắt là FexOy. PTHH:
2
x y
Số mol của Fe: 22, 4 0, 4( ) 56 Fe n = = mol Số mol của FexOy: nFe Ox y 0, 4(mol) x = Ta có: 0, 4 (56 16 ). 32 2 3 x y x x y + = ⇒ =
Khối lợng mol của oxit sắt là 160 g nên CTPT của oxit sắt là: Fe O2 3. b) Khí sinh ra là khí CO2, dẫn vào bình nớc vôi trong có phản ứng: 2 ( )2 3 2 CO +Ca OH →CaCO +H O Số mol của CO2: ( ) 2 0, 4.3 0,6 2 CO n = = mol
Suy ra số mol của CaCO3 = 0,6 mol. Khối lợng của CaCO3: 0,6 . 100 = 60g
Hoạt động 3: hớng dẫn về nhà
Giao nhiệm vụ HS về ôn tập và chuẩn bị nội dung cho giờ học thực hành. Về nhà làm các bài tập sgk, sbt
Ngày soạn 20/01/2010
Tuần 21
Tiết 42:
Thực hành: tính chất hóa học của phi kim Và hợp chất của chúng