So sỏnh tu từ là cỏch cụng khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng cú một nột tương đồng nào đú về hỡnh thức bờn ngồi hay tớnh chất bờn trong để gợi ra hỡnh ảnh cụ thể, những cảm xỳc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc, người nghe. Vớ dụ:
Cụng cha như nỳi thỏi sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. ( Ca dao ) - éụi ta như cỏ ở đỡa
Ngày ăn tản lạc, tối dỡa ngủ chung
- éứt tay một chỳt chẳng đau
Xa nhau một chỳt như dao cắt lũng.
2- Cấu tạo:
1.2-Hỡnh thức: Bao giờ cũng cụng khai phụ bày hai vế :
- Vế so sỏnh - Vế được so sỏnh.
(1) (2) (3) (4)
Gỏi cú chồng như gụng đeo cổ
Lũng ta vẫn vững như kiềng ba chõn
2.2- Nội dung: Cỏc đối tượng nằm trong hai vế là khỏc loại nhưng lại cú nột tương đồng nào đú, tạo
thành cơ sở cho so sỏnh tu từ. Nếu nột giống nhau này thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ ( cơ sở giống nhau) thỡ ta cú so sỏnh nổi; nếu nột giống nhau này khụng thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ thỡ ta cú so sỏnh chỡm.
3- Chức năng :
So sỏnh tu từ cú hai chức năng là nhận thức và biểu cảm.Biện phỏp tu từ này được vận dụng rộng rĩi trong nhiều phong cỏch khỏc nhau như :khẩu ngữ, chớnh luận, thụng tấn, văn chương,...
II- Ẩn dụ tu từ :
1- Khỏi niệm: Ẩn dụ là cỏch lõm thời lấy tờn gọi biểu thị đối tượng này để chỉ đối tượng kia dựa vào nột tương đồng giữa hai đối tượng. Vớ dụ:
Tưởng nước giếng sõu nối sợi dõy dài Ai ngờ giếng cạn tiếc hồi sợi dõy. ( Ca dao )
2- Cấu tạo:
2.1- Hỡnh thức: Ẩn dụ tu từ chỉ phụ bày một đối tượng- đối tượng dựng để biểu thị- cũn đối tượng định núi đến- được biểu thị- thỡ dấu đi, ẩn đi, khụng phụ ra như so sỏnh tu từ.
2.2- Nội dung: Ẩn dụ tu từ cũng giống như so sỏnh tu từ (do đú người ta cũn gọi là so sỏnh ngầm), nghĩa là cần phải liờn tưởng rỳt ra nột tương đồng giữa hai đối tượng. Những mối quan hệ liờn tưởng tương đồng thường được dựng để cấu tạo ẩn dụ tu từ là: tương đồng về màu sắc, tương đồng về tớnh chất, tương đồng về trạng thỏi, tương đồng về hành động, tương đồng về cơ cấu...
3- Chức năng : Ẩn dụ tu từ cú hai chức năng: biểu cảm và nhận thức. Biện phỏp tu từ này cũng được dựng rộng rĩi trong cỏc PCCN tiếng Việt.
III- Nhõn hoỏ :
1- Khỏi niệm: Nhõn hoỏ là một biến thể của ẩn dụ tu từ, trong đú người ta lấy những từ ngữ biểu thị những thuộc tớnh, hoạt động của người dựng để biểu thị hoạt động của đối tượng khỏc loại dựa trờn nột tương đồng về thuộc tớnh, về hoat động giữa người và đối tượng khụng phải là người. Vớ dụ:
Những chị luỏ phất phơ bớm túc
Những cõy tre bỏ vai nhau thỡ thầm đứng học éàn cũ trắng
Khiờng nắng qua sụng. ( Trần éăng Khoa )
2- Cấu tạo : 2.1- Hỡnh thức:
+ Dựng những từ chỉ tớnh chất, hoạt động của người để biểu thị những tớnh chất, hoạt động của đối tượng khụng phải là người. Vớ dụ:
éõy những thỏp gầy mũn vỡ mong đợi Những đền xưa đổ nỏt dưới thời gian Những sụng vắng lờ mỡnh trong búng tối
Những tượng đài lở lúi rỉ rờn than. ( Chế Lan Viờn)
+ Xem đối tượng khụng phải là người như con người để tõm tỡnh trũ chuyện. Vớ dụ:
éờm nằm than thở, thở than
Gối ơi hỡi gối, bạn lan đõu rồi? ( Ca dao)
2.2- Nội dung: Dựa trờn sự liờn tưởng nhằm phỏt hiện ra nột giống nhau giữa đối tượng khụng phải là người và người.
3- Chức năng: Nhõn hoỏ cú hai chức năng: nhận thức và biểu cảm. Nhõn hoỏ được dựng rộng rĩi trong cỏc phong cỏch : khẩu ngữ, chớnh luận,văn chương.
Ngồi ra cũn cú biện phỏp vật hoỏ. éú là cỏch dựng cỏc từ ngữ chỉ thuộc tớnh, hoạt động của lồi vật, đồ vật sang chỉ những thuộc tớnh và hoạt động của con người. Biện phỏp này thường được dựng trong khẩu ngữ và trong văn thơ chõm biếm. Vớ dụ:
Gỏi chớnh chuyờn lấy được chớn chồng Vo viờn bỏ lọ gỏnh gồng đi chơi,
Ai ngờ quang đứt lọ rơi
Bũ ra lổm ngổm chớn nơi chớn chồng. ( Ca dao)
IV- éiệp ngữ:
1-Khỏi niệm : éiệp ngữ là biện phỏp lặp đi lặp lại những từ ngữ nào đú nhằm mục đớch mở rộng, nhấn mạnh ý nghĩa hoặc gợi ra những cảm xỳc trong lũng người đọc.
Cũng gọi ụng nghố cú kộm ai. ( Nguyễn Khuyến )
2-Hỡnh thức Cú một số hỡnh thức điệp như : điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cỏch quĩng.