Đánh giá thực trạngvai trò kiểm soát chi tiêu công của KBNN Thái Nguyên

Một phần của tài liệu nâng cao vai trò kiểm soát chi tiêu công của kho bạc nhà nước (qua thực tiễn ở kho bạc nhà nước tỉnh thái nguyên) (Trang 83)

- Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi theo dự toán từ Kho bạc Nhà nước theo Luật NSNN

2.3. Đánh giá thực trạngvai trò kiểm soát chi tiêu công của KBNN Thái Nguyên

Nguyên.

Nguyên.

- Một là, việc xây dựng khung pháp lý trong kiểm soát chi tiêu công. Luật NSNN năm 1996 và các lần sửa đổi vào năm 1998 và 2002 đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý tương tối hoàn chỉnh về lập, chấp hành và quyết toán NSNN, đã góp phần thực hiện quản lý chi tiêu công ngày càng tốt hơn.

Có thể khẳng định rằng, KBNN có một vai trò hết sức quan trọng đối với công tác kiểm soát chi tiêu công. Điều 56 Luật Ngân sách Nhà nước đã quy định: “căn cứ vào dự toán NSNN đươc giao và yêu cầu, nhiệm vụ, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyết định chi gửi KBNN. KBNN kiểm tra tính hợp pháp của tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật và thực hiện chi ngân sách khi có đủ các điều kiện quy định”; đồng thời tại điểm 1, điều 55 Nghị định 60/2003/NĐ/CP cũng quy định: “các đơn vị sử dụng ngân sách và các tổ chức được ngân sách hỗ trợ thường xuyên phải mở tài khoản tại KBNN, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính và KBNN trong quá trình thanh toán, sử dụng kinh phí ngân sách cấp”.

KBNN là “trạm canh gác kiểm soát cuối cùng” khi đồng vốn của Nhà nước ra khỏi quỹ Ngân sách Nhà nước. Đồng thời, KBNN thực hiện kiểm tra và hạch toán các khoản chi theo đúng chương, loại, khoản, mục, tiểu mục của mục lục NSNN và cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết phục vụ cho công tác chỉ đạo và điều hành của cơ quan tài chính trong việc bố trí, sắp xếp các nhu cầu chi tiêu, đảm bảo thu, chi NSNN luôn được cân đối, việc điều hành quỹ NSNN được thuận lợi. KBNN trả tiền cho đơn vị thụ hưởng khi nhận được lệnh chi tiền của cơ quan tài chính hay đơn vị thụ hưởng kinh phí do ngân sách cấp, tuy nhiên Kho bạc Nhà nước không thực hiện theo các lệnh chi tiền một cách thụ động, đơn thuần mà hoạt động tương đối độc lập và có sự tác động trở lại các cơ quan, đơn vị đó. KBNN có quyền từ chối cấp phát, thanh toán đối với các khoản chi không có trong dự toán, kế hoạch, không đúng mục đích, không có hiệu quả hoặc không đúng chế độ của Nhà

Một phần của tài liệu nâng cao vai trò kiểm soát chi tiêu công của kho bạc nhà nước (qua thực tiễn ở kho bạc nhà nước tỉnh thái nguyên) (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w