KIẾN NGHỊ VỚI CƠNG TY THƠNG TIN DI ĐỘNG VMS

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tại VMS II (Trang 110 - 112)

4. Tạo kênh thơng tin giữa nhân viên và lãnh đạo

3.5.2. KIẾN NGHỊ VỚI CƠNG TY THƠNG TIN DI ĐỘNG VMS

 Cần tạo điều kiện cho trung tâm II hình thành bộ phận quản trị thương hiệu và hoạt động hiệu quả thơng qua sự hỗ trợ về vốn, nhân lực, các kiến thức cần thiết, sự trao quyền. Song song cần thống nhất các chiến lược và cần cĩ sự quản lý, theo dõi của cơng ty VMS đối với VMS II.

 Tuy VMS được xem là một cơng ty cĩ sự đầu tư của nước ngồi nhưng thực chất vẫn hoạt động theo cơ chế quản lý Nhà Nước nên vẫn tồn tại những hạn chế khiến

VMS khĩ phát triển. VMS cần mạnh dạn thay đổi phương thức quản lý, cách thức tuyển dụng, các qui chế… nhằm giúp tồn trung tâm tạo ra sự chuyển biến tích cực.

 Nâng cao chất lượng sĩng, vùng phủ sĩng hay phát triển cơng tác R&D cần phải thực hiện ở cấp độ cơng ty. VMS cần xem xét và quyết định hỗ trợ cho các kế hoạch khả thi.

 Cần cĩ sự chuẩn bị cho cơng tác cổ phần hĩa trong thời gian tới, mạnh dạn đầu tư cơng nghệ mới để nâng cao chất lượng dịch vụ, nhanh chĩng triển khai dịch vụ trên nền mạng 3G.

KẾT LUẬN

Với mục tiêu đề tài là: củng cố hình ảnh, tạo nên sự nhận biết sâu sắc và tăng cường lịng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu MobiFone, đồ án đã :

Giới thiệu lý luận chung về thương hiệu, các yếu tố ảnh hưởng sức mạnh thương hiệu, các đặc tính của dịch vụ TTDĐ và các cơng cụ giúp khảo sát thương hiệu và đưa ra giải pháp thương hiệu ở chương I.

Đi vào khảo sát thực tế thương hiệu MobiFone trong mơi trường cạnh tranh và so sánh với các lý thuyết cơ sở ở chương I từ đĩ đưa ra nhận định chung về thành tựu và hạn chế cần khắc phục đối với thương hiệu MobiFone ở chương II.

Trên cơ sở chương I và chương II, chương III đưa ra các giải pháp cụ thể cho mục tiêu phát triển thương hiệu MobiFone tại VMS II thơng qua các giải pháp thành lập bộ phận quản trị thương hiệu, biện pháp tận dụng sức mạnh nguồn nhân lực bên trong (Internal brand) để cĩ thể phát huy giá trị thương hiệu bên ngồi (External brand). Giải pháp tập trung vào việc phát triển sự nhận biết và lịng trung thành của khách hàng.

Nếu VMS II thực thi các giải pháp đưa ra một cách nhanh chĩng, đồng bộ và thực hiện thêm các khảo sát thị trường cần thiết thì mục tiêu giữ vững thị phần, gia tăng sự nhận biết, củng cố hình ảnh thương hiệu và phát triển lịng trung thành đến mức khá cao là cĩ thể thực hiện được.

Tuy nhiên, Trung tâm II là đơn vị trực thuộc Cơng ty VMS nên chưa cĩ quyền chủ động trong hoạt động Thương hiệu và hoạt động Marketing. Vì thế, muốn thực thi các giải pháp đưa ra Trung tâm II cần cĩ sự trao quyền của cơng ty. Bài tốn phát triển thương hiệu địi hỏi người giải phải luơn kiên trì và cố gắng. Do đĩ muốn đạt được mục tiêu giữ vững sự phát triển thương hiệu, MobiFone cần sự nỗ lực vượt bậc và đổi mới mình khơng ngừng nghỉ.

Do thời gian cĩ hạn nên đề tài khơng tránh khỏi một số hạn chế nhất định, mong quý thầy cơ, các anh chị và các bạn gĩp thêm ý kiến giúp đề tài hồn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tại VMS II (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w