Thị phần chiếm giữ:

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tại VMS II (Trang 59 - 60)

Bảng 10: Bảng thị phần của các thương hiệu TTDĐ tại Việt Nam

2003 2004 2005 2006 MobiFone 46.7% 52.7% 51.0% 34.7% VinaPhone 56.3% 43.1% 37.7% 31.4% Viettel 1.3% 8.1% 27.6% S-Fone 2.9% 3.2% 5.5% EVN Telecom 0.8%

Biểu đồ 7: Biểu đồ thị phần các mạng di động tại Việt Nam

Nguồn: Điều tra thị trường của VMS

Thị phần của các cơng ty dịch vụ TTDĐ nhỏ đang tăng lên và thị phần của VinaPhone và MobiFone đang giảm xuống. Tuy nhiên nhìn một cách tổng quan tuy tỉ lệ thị phần tuy giảm nhưng “miếng bánh” thị phần ngày càng gia tăng nên thực chất thị phần VMS khơng giảm hoặc giảm rất ít, khơng phải là thị phần mà là doanh thu hay sản lượng. Sự gia tăng thị phần của Viettel, S – Fone chứng tỏ hai thương hiệu này cũng đang mạnh lên. Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy tốc độ tăng thị phần của Viettel diễn ra khá ngoạn mục, trong vịng chưa đầy 1 năm đã tăng gần 4 lần, chiếm hơn 25% thị phần tồn thị trường. Như vậy tuy Viettel khơng đạt được tỉ lệ nhận biết và mức độ trung thành cao như MobiFone nhưng Viettel đang là một thương hiệu phát triển mạnh mẽ và cĩ được sự chú ý của thị trường. Viettel đang gia tăng sức mạnh thương hiệu của mình bên cạnh VinaPhone và MobiFone. Do đĩ dẫu đang chiếm giữ thị phần lớn nhất MobiFone cũng luơn phải chú ý các đối thủ cạnh tranh nhất là VinaPhone và Viettel trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh, phát triển thương hiệu dựa trên nền tảng gia tăng lợi ích cho cộng đồng. Đĩ là tồn cảnh chung của MobiFone, sau khi cĩ được cái nhìn tổng thể tồn cảnh thị trường ta hướng đến thị trường cần xét: thị trường thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 11: Bảng thị phần các thương hiệu TTDĐ tại thành phố HCM

Thị phần VMS II 2005 2006

MobiFone 53.9% 43.0%

VinaPhone 29.7% 32.0%

Viettel 13.6% 19.7%

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tại VMS II (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w