Hồn chỉnh hệ thống nhận diện:

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tại VMS II (Trang 75 - 78)

Theo hiện trạng đã phân tích: logo và slogan của MobiFone cần thay đổi để tạo nét độc đáo và sự khác biệt riêng cĩ của thương hiệu, tiếp tục bổ sung yếu tố nhạc hiệu và biểu tượng để hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu. Thiết kế thương hiệu cần được tư vấn và thực hiện bởi các doanh nghiệp thiết kế chuyên nghiệp. Những điều MobiFone cần làm là:

- Cung cấp thơng tin về mục tiêu, sứ mệnh, triết lý kinh doanh, định vị thương hiệu, yêu cầu sự độc đáo nhưng nhất quán với định vị thương hiệu cho doanh nghiệp thiết kế;

- Giám sát và kiểm tra quy trình thiết kế;

- Đảm bảo logo và slogan phù hợp với định vị và tăng thêm sức mạnh thương hiệu thơng qua sự nhận diện (giữa được sự yêu thích và cĩ được chấp nhận nhanh chĩng và dễ dàng của khách hàng mục tiêu).

Lưu ý: MobiFone nên thực hiện nghiên cứu thị trường kỹ càng để nhận biết một cách đầy đủ và chính xác sự hài lịng cũng như mức độ ghi nhớ của khách hàng đối với hệ thống nhận diện thương hiệu hiện tại để đưa ra quyết định đúng đắn đồng thời sử dụng các cơng ty tư vấn xây dựng và thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp để cĩ được kết quả tốt nhất trong dài hạn.

Bổ sung yếu tố nhạc hiệu: đem lên phía trên lun đi, tùy bé

1. Cĩ thể sử dụng bài nhạc giao hưởng MobiFone làm nhạc hiệu bởi bản nhạc này đã gắn bĩ với truyền thống MobiFone, thể hiện văn hĩa MobiFone, là mốc đánh dấu bước ngoặc hội nghị “One custumer at a time” dẫn đến nhiều cải tiến trong cơng ty.

2. Cũng cĩ thể tìm bài hát phù hợp với tính cách thương hiệu MobiFone làm nhạc hiệu.

Bổ sung yếu tố biểu tượng:

Yếu tố biểu tượng tạo thêm một sự liên kết đến thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Do đĩ, biểu tượng hình thành phải gắn liền với các đặc tính hoặc tính cách của thương hiệu theo định vị ban đầu.

Theo định vị ban đầu: thương hiệu MobiFone sẽ chiếm từ sang trọng, hiện đại trong tâm trí khách hàng với sự thân thiện, lắng nghe, hợp tác. Mong muốn của khách hàng mục tiêu (người buơn bán, kinh doanh, sinh viên) thường là trở thành một người linh động, sáng tạo, thành cơng trong cuộc sống và được mọi người tơn trọng, là một người vừa thơng minh vừa gần gũi với mọi người, là một người cĩ được sự nổi trội trong sự nghiệp và hạnh phúc trong cuộc sống gia đình, ước muốn nỗ lực hết mình để khẳng định mình,… Kết hợp yếu tố này cùng với đặc tính sản phẩm (sĩng di động) để xây dựng biểu tượng thương hiệu.

c) Truyền thơng thương hiệu: cĩ vẻ khơng chi tiết

a. Phối hợp phịng nhân sự tổ chức khố đào tạo thương hiệu cho tồn cơng ty; b. Thơng tin thương hiệu đến khách hàng.

3.2.1.3. Kế hoạch thành lập

* Bộ phận quản lý thương hiệu được thành lập thơng qua các bước sau:

Bước 1: Lập hiện trạng thương hiệu, nêu sự cần thiết thành lập bộ phận quản trị thương hiệu

Bước 4: Tuyển nhân sự và thành lập

* Thời gian thành lập: tháng 12 năm 2006 sẽ trình lên cơng ty, tháng 01/2007 sẽ thành lập.

* Kinh phí:

CÁC LOẠI CHI PHÍ SỐ TIỀN ĐƠN VỊ TÍNHChi phí ban đầu 29.000.000 Việt Nam Đồng Chi phí ban đầu 29.000.000 Việt Nam Đồng

Chi phí hoạt động 41.000.000 Tiền lương 20.000.000 Điện nước 6.000.000 Hỗ trợ cơng tác (*)15.000.000 Chi phí khác 12.500.000 Tổng 82.500.000

(*) Phí cơng tác sẽ tuỳ thuộc vào kinh phí mỗi chuyến đi mà nhân viên sử dụng nhưng mỗi chuyến cơng tác sử dụng khơng quá 3 triệu. Trường hợp đặc biệt phải báo cáo ngay cho Phĩ Giám đốc Kinh doanh để cĩ sự chỉ đạo thực hiện.

So với hiệu quả đạt được là phát triển thương hiệu bền vững và so với doanh thu mà VMS II thu được mỗi năm thì mức kinh phí đưa ra VMS II cĩ thể chấp nhận được. Hơn nữa kinh phí này được xem là một dạng đầu tư hơn là chi phí. Vậy VMS II nên thành lập bộ phận quản trị thương hiệu theo thời gian đề ra. Mức chi phí như thế thì seo? Bé chỉ nĩi là so với DT thu được mỗi năm là nhỏ thì chưa thuyết phục? Vì DT đĩ là từ trước đến nay vốn chưa cĩ bộ phận này?

3.2.1.4. Kết quả đạt được:

Giải pháp đề ra dựa trên tình hình thực tiễn và hiện trạng thương hiệu của MobiFone nên sẽ gắn kết với thực tiễn VMS II và dễ thực thi hơn. Thành lập bộ phận quản trị thương hiệu sẽ giúp VMS II tránh khỏi các sai phạm ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu, tăng khả năng cạnh tranh của thương hiệu nên tất yếu sẽ tăng doanh thu trong tương lai, tăng thị phần chiếm giữ tại thành phố Hồ Chí Minh, giảm chi phí sửa chữa, chi phí truyền thơng quảng bá.

3.3 GIẢI PHÁP GHI DẤU ẤN VỚI KHÁCH HAØNG – EXTERNAL BRAND EXTERNAL BRAND

3.3.1. GIẢI PHÁP TĂNG LỊNG TRUNG THAØNH ĐỐI VỚI KHÁCH HAØNG

Cơ sở: lịng trung thành là một thành phần quan trọng của tài sản thương hiệu và càng gia tăng lịng trung thành thì sức mạnh thương hiệu càng được củng cố. Ngồi ra khi giải pháp

gia tăng lịng trung thành được thực hiện thì hiện trạng thuê bao rời mạng ở mức cảnh báo của MobiFone sẽ giảm xuống.

Nội dung: MobiFone sẽ hướng mọi nỗ lực về nhĩm khách hàng mục tiêu gồm cả khách

hàng trả trước và khách hàng trả sau, khách hàng cũ, khách hàng hiện tại và khách hàng mới chứ khơng thiên lệch như trước kia.

3.3.1.1. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ

Cơ sở: Khi khảo sát khách hàng sử dụng dịch vụ TTDĐ, cĩ 16 yếu tố ảnh hưởng đến yếu tố lựa chọn nhà cung cấp (phụ lục ) thì chất lượng dịch vụ bao gồm vùng phủ sĩng, chất lượng sĩng, sự cố kỹ thuật là ba nhân tố đầu tiên được khách hàng lựa chọn. Thương hiệu mạnh luơn bắt nguồn từ chất lượng dịch vụ và thương hiệu trong lĩnh vực thơng tin di động lại càng phải xem trọng yếu tố này. Hiện nay chính vì chất lượng dịch vụ khơng đảm bảo là một trong những nguyên nhân khách hàng rời mạng.

Nội dung:

3.3.1.1.a Mở rộng vùng phủ sĩng

Tính đến nay MobiFone đã phủ sĩng 64/64 tỉnh thành, đã phủ sĩng tại các huyện và sẽ phủ sĩng 100% huyện trong tháng 8/2006; roaming đến gần 60 quốc gia. Tuy nhiên khi trở thành thành viên thứ 150 của WTO bên cạnh các tổ chức quốc tế như ASEAN, APEC,.. roaming quốc tế cần mở rộng ra những quốc gia mà dự đốn sẽ cĩ nhiều doanh nghiệp tham gia hợp tác kinh tế – chính trị cùng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tại VMS II (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w