Chương trình người bạn sẻ chia:

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tại VMS II (Trang 97 - 101)

Chương trình hướng đến việc tìm kiếm những người bạn khát khao đến trường nhưng khơng cĩ khả năng, những sinh viên đang cật lực làm việc để hồn tất chương trình đào tạo tại nước ngồi, trao cho những người bạn này phần học bổng động viên, trao tặng chiếc ĐTDĐ và tài trợ miễn phí cho những cuộc gọi về thăm quê hương cho đến khi các bạn cĩ đủ khả năng tài chính. Chương trình giúp các bạn nĩi lên khát vọng học hành, khát vọng thành đạt và sẻ chia kinh nghiệm du học nước ngồi.

Cĩ thể mở rộng nội dung chương trình trên tất cả các lĩnh vực sao cho mỗi tuần một câu chuyện sẻ chia. Chương trình sẽ phong phú hơn và sẽ gây được ấn tượng rất sâu với khán giả.

Trong cơng tác PR nếu ta gắn chương trình với các sản phẩm liên quan, hiệu quả chương trình tăng lên rất nhiều. Đĩ là lý do mà Pomina xây dựng chương trình “ngơi nhà mơ ước” và thu được kết quả rất cao. Cả ba chương trình đề nghị trên đều dựa trên mục tiêu truyền tải cảm xúc thương hiệu và gắn với dịch vụ của cơng ty nên chỉ cần chọn một chương trình để thực hiện.

Câu chuyện thương hiệu là một hình thức giới thiệu lịch sử, sứ mệnh, triết lý, nhiệm vụ và quá trình phát triển MobiFone một cách thật tự nhiên đến mọi người. Hiện nay những đoạn phim ngắn giới thiệu về thương hiệu vẫn chưa được khai thác nhiều, cả 4 nhà cung cấp dịch vụ vẫn chưa chú ý hình thức này. Đây là cách thức giới thiệu một cách tự nhiên, sống động, chân thật, gần gũi và đầy đủ thơng tin cần thiết về thương hiệu đến khán giả. Những thước phim như lời bộc bạch của nhân vật chính mà khán giả chính là người cùng chia sẻ. Hiệu quả mang lại rất cao: một ấn tượng, một sự cảm thơng, thấu hiểu và một cảm xúc trân trọng. MobiFone nên tận dụng hình thức này trước khi nĩ trở nên phổ biến.

Câu chuyện thương hiệu cĩ thể xây dựng trên thể loại đoạn phim ngắn hoặc phim hoạt hình. Phim ngắn thường diễn tả được những khung cảnh tinh tế, lãng mạn. Phim hoạt hình mang đến hình tượng mơ phỏng dễ tiếp cận người xem, diễn tả được nhiều cảm xúc và thường được các bậc phụ huynh dành cất giữ dành riêng cho các em nhỏ. Do vậy phim hoạt hình được lưu giữ và phát lại nhiều lần hơn. Tuỳ theo mỗi mục đích MobiFone lựa chọn phương thức phù hợp.

* Để cĩ một chương trình hay, nội dung mới lạ và thu hút được khách hàng mục tiêu nĩi chung và cơng chúng nĩi riêng cĩ thể tổ chức cuộc thi sáng tạo chương trình PR cho MobiFone trong sinh viên (hoặc cả cộng đồng ) với chi phí ấn định và một giải thưởng hấp dẫn. Hiệu quả đạt được của chương trình: tạo sự nhận biết càng sâu sắc trong cộng đồng về MobiFone, thu thập được những ý tưởng hay nhất và chương trình PR đạt hiệu quả cao.

Lưu ý: cần cĩ được sự nhận thức tầm quan trọng của PR trong việc bảo vệ hoạt động doanh nghiệp nĩi chung và tơn tạo hình ảnh thương hiệu nĩi riêng trong cơng ty. Tương tự như thương hiệu, PR cần được hiểu trong tồn thể cơng ty, cần cĩ sự phối hợp hoạt động của tất cả các thành viên và sự khởi xướng của người quản lý.

Hiệu quả mang lại:

1. Thay đổi hình ảnh tiêu cực của thương hiệu MobiFone đối với khách hàng trong vịng 6 tháng, giảm chi phí truyền thơng; giảm tỉ lệ rời mạng nghĩa là giảm chi phí thu hút khách hàng mới, tăng doanh thu của một khách hàng trung thành;

2. Cĩ được sự ủng hộ và bảo vệ của cộng đồng trước những biến cố của thị trường trong thời gian tới.

3.4 GIẢI PHÁP INTERNAL BRAND:

Khách hàng bên trong khơng những là nhân viên mà cịn là các đại lý, ban lãnh đạo cơng ty. Đối với khách hàng bên trong nhận thức thương hiệu khơng chỉ đơn giản là sự tự hào

về thương hiệu mà cịn là sự hiểu biết về cách thức xây dựng, phát triển, duy trì một thương hiệu mạnh.

3.4.1. GIA TĂNG SỰ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU:

Cơ sở: hiện trạng thương hiệu chỉ ra rằng: ban quản lý VMS II chưa chú trọng cơng tác xây dựng - phát triển thương hiệu và cả cơng ty chưa thật sự hiểu biết về thương hiệu. Điều này chứng tỏ hoạt động quảng bá thương hiệu trong nội bộ cơng ty chưa đạt hiệu quả. Mà muốn khách hàng bên ngồi cảm nhận được giá trị thương hiệu thì trước hết phải tạo sự nhận biết cho khách hàng bên trong bởi những gì khách hàng bên trong cảm nhận được sẽ ảnh hưởng đến hoạt động phục vụ khách hàng bên ngồi của cơng ty.

Nội dung:

Thời gian thực hiện: tháng 1/2007.

Khĩa đào tạo thương hiệu luơn được tổ chức 6 tháng 1 lần nhằm đánh giá hiện trạng thương hiệu, giúp tồn cơng ty nhìn nhận tổng quan về thương hiệu cơng ty, tham gia vào các hoạt động phát triển thương hiệu.

Giải pháp Nội dung

1. Tổ chức các khĩa đào tạo thương

hiệu

1. Các nhân tố cấu thành thương hiệu;

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức mạnh thương hiệu:

- Các yếu tố ảnh hưởng; - Các hoạt động tác động;

3. Hiện trạng thương hiệu MobiFone 4. Giải pháp đề nghị:

- Dành cho mỗi nhân viên - Dành cho mỗi phịng ban 2. Tổ chức chương trình phát triển ý tưởng 1. Phát động ý tưởng; 2. Đánh giá ý tưởng; 3. Thực thi ý tưởng. Kết quả đạt được:

Tồn thể cơng ty sẽ nhận thức, tự hào và tự tin tham gia các hoạt động phát triển thương hiệu.

Hình ảnh thương hiệu được củng cố và phát triển, MobiFone tập trung ý tưởng mới trong nhân viên, giảm thiểu chi phí phát triển hình ảnh thương hiệu thơng qua truyền thơng, chi phí quảng bá, tơn tạo thương hiệu và đặc biệt đã tận dụng được nguồn nội lực tiềm ẩn cho tương lai.

3.4.2. CẢI THIỆN NGUỒN LỰC NỘI BỘ:

Cơ sở: để phát triển thương hiệu vững bền cần sự gĩp sức của mọi thành viên trong cơng ty. Bởi nếu khách hàng cĩ thể cảm nhận một thương hiệu uy tín thì điều ấy chắc chắn phải xuất phát từ một đội ngũ nhân viên ưu tú, một lãnh đạo tài ba.

Nội dung: phát huy nguồn lực nội bộ địi hỏi sự nỗ lực tự hồn thiện của lãnh đạo trong cơng tác quản lý, trong việc thúc đẩy khả năng làm việc của nhân viên, trong việc hình thành hình ảnh lãnh đạo gắn kết với hình ảnh thương hiệu và địi hỏi sự nhiệt tình, say mê cơng việc của đội ngũ nhân viên VMS II.

3.4.2.1. Đối với ban lãnh đạo:

1. Thừa nhận và tìm hiểu tầm quan trọng của

thương hiệu, các kiến thức liên quan thương hiệu để cĩ thể quản lý thương hiệu một cách hiệu quả;

2. Sắp xếp, bố trí nhân sự, phê duyệt chi phí

hợp lý cho phịng quản lý thương hiệu;

3. Đặt chiến lược thương hiệu song hành cùng

chiến lược phát triển cơng ty;

4. Phối hợp cùng phịng quản lý thương hiệu

giúp nhân viên nhận thức và cùng phát triển thương hiệu;

5. Xây dựng “thương hiệu lãnh đạo” gắn kết

thương hiệu MobiFone:

Chỉ tiêu Nội dung

Tầm nhìn Thể hiện qua việc ra quyết định chính xác, kịp thời, thể hiện qua chiến lược lựa chọn mang tính chất lâu dài, nhất là chiến lược giúp MobiFone phát triển trong mơi trường cạnh tranh, nhất là 2 năm tới.

Cách quản lý 1. Chú ý đạo đức kinh doanh:

- Hoạt động kinh doanh khơng mang mục tiêu duy nhất là lợi nhuận. Bên cạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh cần chủ trương thực hiện các hoạt động PR thể hiện sự quan tâm đến lợi

ích cộng đồng;

- Sẵn sàng hợp tác phát triển cùng Viettel, S – Fone , EVN Telecom;

- Cổ phần hĩa, khả năng nhiều nhân viên mất việc sẽ xảy ra, Ban lãnh đạo nên tạo việc làm mới cho nhân viên, thơng qua sự thuyên chuyển để giúp nhân viên khơng mất việc, chủ động giới thiệu nhân viên đến những nơi mới,…

- Tiêu chí kinh doanh dựa trên cả lợi ích doanh nghiệp, lợi ích cộng đồng và lợi ích quốc gia.

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tại VMS II (Trang 97 - 101)