2.1. Hiểu đƣợc vai trò của Giảng viên đối với môn học.
Về Phương pháp Giảng dạy :
- Làm sao để dạy môn học này thành công và tạo đƣợc dấu ấn ?
- Đâu là mẫu hình Người Giảng viên mà chúng ta mong muốn được trở thành ? - Làm sao để kiểm tra – đánh giá sinh viên trong môn học này một cách hiệu
quả
- Bản thân Giảng viên cần phải luôn học hỏi – nghiên cứu – thể hiện đƣợc tâm
& tầm trong việc áp dụng PP Giao tiếp trong giảng dạy môn Tiếp thị học.
Khi áp dụng PP Giao tiếp trong giảng dạy, Giảng viên phải luôn chú trọng đến:
- Lòng nhiệt tình - Sự rõ ràng
- Cách thức tổ chức khoa học
- Sự khơi dậy hào hứng cho sinh viên - Sự quan tâm, chăm sóc cho sinh viên
- Luôn đặt mình vào những câu hỏi này để tìm câu trả lời cho PP Giảng dạy:
Ai – Cái gì - Ở đâu – Làm gì – Làm thế nào
29
2.2. Hiểu đƣợc sinh viên của lớp mình đang giảng dạy.
Phải luôn nhắc nhở sinh viên hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng của môn học và tính thực tiễn của môn học trong công việc ở tương lai và trong đời sống xã hội. Sinh viên phải đƣợc lĩnh hội những điều sau khi học tập và nghiên cứu môn Marketing.
Học Marketing để biết - Học để học cách học & Học để làm (Learning to know – Learing to do)
- Nhớ - Tra cứu - Nghiên cứu
- Học Marketing để làm và làm tốt chứ không phải học để tập làm
-> Giáo viên phả u n t ường xuy n ư b t p, tình hu ng sinh viên t p thói quen nghiên cứu, họ làm và ứng dụng trong công vi s u n y ư c nhuần nhuyễn. T ó s ki tr ư t học t p c a các em, khả năng t họ ng n ư khả năng t -work, làm vi c nhóm c a sinh viên.
Học Marketing để tự khẳng định mình - Học Marketing để sáng tạo ( Learning to be)
- Phát huy tối đa sự khát khao và khả năng sáng tạo của sinh viên.
-> Giáo viên cho sinh viên xem các video clip về các hoạt ng M r t ng ầy sáng tạo c T ư ng u nổi ti ng trên th gi i, cho sinh viên xem các Clip quảng cáo giữa các qu g n u x tư uy ỗ n n u n ư t nào.
T ó G o v n n g ư c trí sáng tạo và th hi n d u n cá nhân c a sinh viên trong môn học.
Học Marketing để sống với người khác - Học Marketing để cùng chung sống với nhau
(Learning to live together )
- Giáo dục là chuẩn bị cho con người để con người s n sàng bước vào cuộc sống -> Giáo viên cần t ường xuy n ư n ững thí dụ th c t óng vai Trưởng p ng M r t ng giải quy t các s ki n th c t , nhằ n g t ứng xử c s n v n trư c công chúng c a các em.
3. Những hoạt động cần thiết để áp dụng phương pháp giao tiếp trong giảng dạy môn tiếp thị học – tiếp thị quốc tế.
Đối với các môn học nhƣ Marketing – vốn là những môn đòi hỏi sinh viên phải vững cả Lý thuyết & Thực hành, do đó Giáo viên cần phải luôn định hướng và yêu cầu sinh viên bắt buộc phải thực hiện các nội dung sau :
3.1. Khi giảng lý thuyết, sinh viên phải tập trung nghe và cùng tham gia thảo luận với Giáo viên.
Thí dụ : Khi viện dẫn “Những nguyên lý của Tiếp thị ”, nguyên lý đầu tiên PR đề cập tới nội dung là : “Vai trò của Maketing trong một tổ chức”.
Trong đó có chia ra làm 3 phần :
30
- Vai trò của Marketing xét dưới góc độ Doanh nghiệp: Marketing chính là Văn hóa - Vai trò của Marketing xét dưới góc độ Kinh doanh: Marketing chính là Chiến lược - Vai trò của Marketing xét dưới góc độ Quản lý: Marketing chính là Chiến thuật Khi đó, Giáo viên sẽ hỏi sinh viên là hiểu gì về Nguyên lý này, nó muốn ngụ ý đều gì. Và sinh viên cần đƣa ra một vài dẫn chứng và thí dụ minh họa thực tế ở VN mình có những tổ chức, những doanh nghiệp nào KHÔNG hiểu và áp dụng đúng vị trí và vai trò của Marketing cho từng vị trí. Từ đó dẫn đến không xây dựng, quảng bá và nâng cao hình ảnh thương hiệu của Sản phẩm và của Doanh nghiệp. Đưa những sinh viên vào tình huống ngƣợc lại, để các bạn tự suy nghĩ và đặt các vấn đề nếu ….thì…
kết quả và hệ lụy sẽ thế nào.
3.2. Khi Giảng đến nội dung về.
“Hoạt động Tiếp thị đòi hỏi cần phải tương quan với nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống như: Tâm lý học – Xã hội học – Chính trị - Kinh tế - Lịch sử.”
Giáo viên nên cho sinh viên phân tích vậy khi liên quan đến Tâm lý học thì Marketing sẽ phát huy như thế nào, đến Chính trị - Lịch sử thì người làm Marketing cần chú ý đến các yếu tố nào, … từ đó viện dẫn những tình huống từ thực tế cuộc sống, kinh nghiệm bản thân và những tin tức của thị trường
3.3. Khi giảng đến nội dung “Quy trình mua hàng”.
Giáo viên đƣa ra các tình huống cho sinh viên thảo luận. Thí dụ nhƣ khi các bạn sẽ làm gì để thuy t phục 1 khách hàng nam – n n v n văn p ng – tuổi khoảng 40 tuổ u o s a mình bán, dù anh ta hoàn toàn không mu n mua, chỉ muốn đi dạo và xem chơi thôi.
Sinh viên sẽ thay phiên nhau đóng các vai như: Người mua hàng & Nhân viên bán hàng. Khi đƣa ra tình huống đó, các bạn sinh viên rất háo hức, đƣa ra rất nhiều giả thuyết và giáo viên sẽ đóng vai cùng với sinh viên. Không khí lớp học sẽ sôi động. Tạo sự thích thú, kích hoạt tính tƣ duy và sáng tạo trong sinh viên.
3.4. Khi giảng tới nội dung Thương hiệu trong hoạt động Marketing.
Giáo viên nên giảng thêm vào các thí dụ về Vai trò c a màu sắ trong t ư ng hi u. Thí dụ như các nhãn hiệu trên thế giới thường có màu đỏ chủ đạo như:
McDonald‟s, KFC, Youtube, Honda, Coca-Cola, DHL, … Vậy màu đỏ có tác dụng như thế nào trong việc tạo dựng thương hiệu. Sinh viên cũng được phân tích thêm những thương hiệu khác tuy không sử dụng màu đỏ nhưng cũng rất thành công vang dội. Vậy màu sắc quyết định hay thương hiệu tạo ra màu sắc.
3.5. Những hoạt động khác khi học Marketing, sinh viên cần phải thực hành.
- Đọc báo hằng ngày (Giáo viên sẽ hỏi bất kỳ thành viên nào trong 1 nhóm, nếu thành viên đó không biết tin thời sự - kinh tế - văn hóa – xã hội trên những trang báo chính thống nhƣ: Tuổi trẻ, Thanh niên, Vnexpress, … thì cả nhóm bị đánh dấu trừ 1 lần – trừ 3 lần đƣợc quy ra 1 điểm thái độ học tập. Do đó, các bạn trong nhóm phải quản lý, kiểm soát nhau có thói quen đọc báo.
31
- Thường xuyên làm bài tập về nhà. Sau khi kết thúc buổi học, Giáo viên sẽ cho đề tài của bài học tuần sau và đƣa ra các câu hỏi, tình huống cho sinh viên về nhà chuẩn bị. Tuần sau các nhóm phải nộp bài (Paper file). Điều này giúp cho việc học được tương tác giữa giáo viên và sinh viên. Không tạo thói quen học 1 chiều, bị động giữa người dạy và người học.
- Thảo luận nhóm trên lớp là một hoạt động thường xuyên và bắt buộc. Các em sinh viên phải thảo luận hoàn toàn bằng tiếng Anh. Giáo viên đi đến từng bạn theo dõi, quan sát và hỗ trợ sinh viên làm bài tập.
- Đối với sinh viên chuyên ngành Tiếp thị, Truyền thông, Quan hệ Công chúng thì kiến thức xã hội và kiến thức về ứng xử là một trong những nội dung rất quan trọng.
- Sinh viên ngày nay các em rất năng động, rất giỏi. Nhưng dường như các kiến thức nền tảng về xã hội, các bạn hầu nhƣ không biết, không quan tâm hoặc biết rất ít.
Do đó, giảng viên phải lồng ghép các thí dụ vào bài giảng. Giáo viên phải đƣa các nội dung này vào, định hướng cho các em. Giới thiệu về tiểu sử một vài người nổi tiếng, những thành công và thất bại của họ trong việc xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu. Từ đó rút tỉa các bài học cho bản thân sinh viên. Điều này làm cho sinh viên rất hào hứng để nghe.
- Để trở thành một người làm Marketing giỏi, trước hết các bạn phải là một người Marketing chuyên nghiệp. Để làm việc chuyên nghiệp thì Marketers không chỉ nắm, biết và tìm hiểu về thị trường mà còn phải có kiến thức xã hội – văn hóa – pháp lý vững vàng. Từ đó, sẽ hoạch định và triển khai các hoạt động Marketing hiệu quả và ấn tƣợng trong lòng khách hàng và những đối tƣợng liên quan (Stakeholders).
- Để kết thúc nội dung Bài tham luận, tôi xin đƣợc trích một câu Danh ngôn “To be successful, the first thing to do is to fall in love with your work” – “Để thành công trong bất cứ lĩnh vực gì, điều đầu tiên cần phải làm đó là hãy yêu công việc của chính mình”. Học và làm Marketing cũng vậy. Giáo viên hãy truyền cảm hứng, niềm đam mê và yêu thích của sinh viên cho môn học, thông qua các hoạt động mang tính thực tiễn – sáng tạo - ứng dụng trong lớp cũng nhƣ các hoạt động nghiên cứu thực tế ngoài thị trường. Điều này sẽ giúp Giáo viên đánh giá được khả năng tiếp thu và ứng dụng môn học và thực tế công việc của sinh viên. Thông qua đó, Giáo viên phát triển và định hướng sinh viên tự tin và tích lũy nhiều kinh nghiệm cho công việc ở tương lai.
32
Tài liệu tham khảo
1. Douglas J. Dalrymple, Leonard J. Parsons, 2000, Marketing Management, Hermitage Publishing Services.
2. Đặng Bá Lãm, 2003, Kiểm tra – Đánh giá trong dạy & học Đại học, NXB Giáo dục
3. Đoàn Huy Oánh, 2005, Tâm lý Sƣ phạm, NXB Đại học Quốc Gia Tp.HCM 4. Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), 2012, Giáo trình Tâm lý học – Giáo dục Đại học, NXB Đại học Sƣ phạm Tp.HCM
5. Nguyễn Thanh Long (Chủ biên), 2008, Kỹ năng học Đại học và Phương pháp nghiên cứu, NXB Giáo dục.
6. Peter Filene, 2008, Niềm vui dạy học, NXB Văn hóa Sài Gòn
7. Phạm Lan Hương, 2013, Giáo dục Hội nhập Quốc tế, Khoa Giáo dục – Đại học KHXH&NV Tp.HCM
8. Philip Kotler, 2012, Nguyên lý tiếp thị, NXB Lao động xã hội
9. Philip Kotler, 2006, Mười sai lầm chết người trong Tiếp thị, NXB Trẻ
10. Tạ Thị Hồng Hạnh, Hoàng Đinh Thảo Vy, Vũ Việt Hằng, 2009, Kỹ năng và Phương pháp Học Đại học, Khoa Quản trị Kinh doanh – ĐH Mở Tp.HCM
33
KẾT HỢP ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH VỚI TIỂU LUẬN GIÚP SINH VIÊN CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP
TS. Nguyễn Đình Cả Trường ĐH Sư p ạm Kỹ thu t TP. HCM Tóm tắt.
Thay hình thức thi t lu n bằng s k t h p n g qu tr n v i thi bằng ti u lu n ã tạo ra những hi u ứng tích c o s n v n ĐH Sư p ạm Kỹ thu t. Khi k t thúc các môn học lý lu n chính trị. Sinh viên ch ng ti p thu ki n thức, tích c c, t nguy n nghiên cứu, v o n t n ư n g qu tr n t các bài t p, bài ki m tra, ch ề thuy t trình theo nhóm, v a tìm v n ề làm ti u lu n và k t h p v i các bạn hình thành các nhóm cùng nghiên cứu, cùng làm ti u lu n k t t nă ọc. Áp l c thi và cách thi nhai lại ki n thức c a giảng v n ã ư c loại bỏ.
1. Đặt vấn đề.
Thực hiện Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật đem việc đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá làm điểm đột phá. Được sự hướng dẫn của Nhà trường, Khoa Lý luận Chính trị đã quyết định thay việc thi tự luận kiến thức bằng việc đánh giá quá trình với 50% tổng số điểm và làm tiểu luận theo nhóm với 50% tổng số điểm. Sau 02 năm thực hiện, sự thay đổi này đã có những kết quả rất tích cực. Sinh viên nắm quyền chủ động về quá trình học tập. Sinh viên đã tự biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo khi trực tiếp tiếp cận kiến thức, chọn lựa kiến thức, có nhiều cách để kết thúc môn học có hiệu quả, thực chất, tri thức.