2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra - đánh giá trong hoạt động dạy học tại các Trường Cao đẳng - Đại học
2.3. Tăng cường hơn nữa phương pháp sử dụng đề thi mở trong kiểm tra đánh giá sinh viên
Với sự bùng nổ thông tin phát triển mạnh mẽ trên các lĩnh vực liên ngành và đa ngành. Khối lượng thông tin lớn, hiện đại, được truyền tải dưới nhiều loại hình và trên nhiều phương tiện, chúng ta có thể tiếp cận thông tin và lấy thông tin ở mọi nơi, mọi lúc. Trong bối cảnh này, việc đào tạo sinh viên ở bậc đại học cần phải thay đổi. Người dạy không hướng chủ yếu vào cung cấp kiến thức, tích lũy kiến thức và cũng không
149
nên chú trọng vào kiểm tra, đánh giá việc ghi nhớ kiến thức và tích lũy đƣợc bao nhiêu kiến thức, mà phải dạy cho sinh viên phương pháp lấy thông tin và xử lí thông tin vào những trường hợp cụ thể một cách sáng tạo, phải bồi dưỡng cho sinh viên khả năng thích ứng, mềm mại nhằm phát hiện vấn đề và ứng dụng, giải quyết vấn đề đáp ứng với nhu cầu của xã hội.
Tuy nhiên, hình thức kiểm tra, thi hiện nay chủ yếu áp dụng các hình thức nhƣ:
viết, vấn đáp, trắc nghiệm. Tất cả các hình thức và nội dung đề thi, kiểm tra trên đều nhằm mục đích kiểm tra mức độ ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ, khái niệm, các nguyên lí mà sinh viên đã đƣợc học. Cao hơn nữa là hiểu các tƣ liệu đã đƣợc học, có khả năng mô tả tóm tắt, diễn giảng, phân tích các thông tin thu nhận đƣợc. Vì vậy, kiểm tra, đánh giá cũng phải thay đổi: bổ sung kiểm tra, đánh giá phương pháp lấy thông tin và xử lí thông tin, cách vận dụng thông tin để giải quyết những vấn đề cụ thể một cách sáng tạo. Đây chính là nhu cầu mà xã hội đòi hỏi ở giáo dục cao đẳng, đại học trong việc cung cấp nguồn nhân lực.
Phương pháp kiểm tra đánh giá sử dụng đề thi mở là phương pháp trong đó sinh viên đƣợc phép sử dụng các tài liệu làm nguồn vật liệu cho bài kiểm tra đánh giá của mình. Ưu điểm của phương pháp này là không bắt buộc sinh viên phải học thuộc lòng các kiến thức thông thường. Đề thi được cho theo dạng mở, đòi hỏi người học phải hiểu bài và biết cách ứng dụng các kiến thức từ nguồn nguyên liệu có s n để giải quyết những vấn đề cụ thể một cách sáng tạo. Trong một thời gian bị giới hạn, sinh viên cần có kỹ năng lấy thông tin và xử lí thông tin, cách vận dụng thông tin để sử dụng.
Tuy nhiên để việc đổi mới kiểm tra đánh giá này có hiệu quả cần phải tuân theo nguyên tắc cơ bản nhƣ: kiểm tra đánh giá theo mục tiêu đào tạo của từng môn học, đồng thời phải kiểm tra đánh giá theo các bậc nhận thức, các bậc kĩ năng và các bậc của năng lực tư duy mà môn học dự kiến người học phải đạt được sau khi học xong.
Kết quả kiểm tra đánh giá phải đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng giảng dạy, chất lượng học tập và chất lượng đào tạo (chương trình, nội dung, phương tiện và tổ chức đào tạo).
3. Kết luận
Giáo dục cao đẳng, đại học khá phức tạp do tính đa dạng về chuyên môn, tính khoa học cao và tính tự chủ của nó. Không có một công cụ riêng lẻ, không có một phương pháp đơn thuần nào có thể đánh giá đầy đủ bản chất của giáo dục cao đẳng, đại học. Cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá chính là định hướng cho việc xác định các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung chương trình và từng đối tượng.
Nói một cách khác, bất cứ một cải tiến, đổi mới nào về phương pháp giảng dạy cũng cần được đặt trong mối tương quan mật thiết với phương pháp kiểm tra đánh giá. Qua những tìm hiểu, phân tích và một số đề xuất trên đây, tác giả mong rằng mọi quy chế kiểm tra, đánh giá từ các cấp quản lý vĩ mô, nhà trường hay bộ môn đều đề ra nhằm
150
phản ảnh thực chất, công bằng học lực của sinh viên. Và một khi quy chế đƣợc soạn thảo, thống nhất, ban hành thì nó phải đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh.
Tài liệu tham khảo
1. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghi v o ường thành quả học t p,NXB Khoa học xã hội.
2. Jacobs, G. M. (1996) Using Dialogue Journals. Tell Vol. 12, No1. (p. 2) March 3. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dụ ại học (Quan điểm và giải pháp),NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
4. PGS. TS. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đỗ Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Ki tr n g trong g o dục, NXB ĐHSP.
5. Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm (1994), T n Ti ng Vi t, NXB Khoa học Xã hội
151
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN BẬC CAO ĐẲNG, TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT TP.HCM
ThS. Nguyễn Hoàng Anh Khoa Tài chính Ngân hàng, Trường C o ẳng Kinh t - Kỹ thu t TP.HCM Tóm tắt
Nhằm mụ ảm bảo và nâng cao ch t ư ng o tạo, ngoài vi ổi m i mục tiêu, n ung ư ng tr n o tạo, p ư ng p p g ảng dạy,...thì vi c ki m tra n g t thúc học phần, k t t ư ng tr n o tạo, m t trong những thành t quan trọng c a quá trình giảng dạy và họ ng ần phả ư qu n t ng ức, thi t th v t ng qu qu tr n n g n y ó th phản n ng v s t v i k t quả giảng dạy, học t p và ch t ư ng o tạo c N trường.
1. Đặt vấn đề
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự đòi hỏi mỗi ứng viên không những phải có kiến thức chuyên môn sâu mà còn phải có các kỹ năng bổ sung cho hoạt động chuyên môn nghề nghiệp nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử giải quyết tình huống, kỹ năng thích ứng với sự thay đổi,...
Một trong những thực trạng đáng lưu tâm hiện nay là tình trạng sinh viên sau khi tốt nghiệp đi làm vẫn bị các nhà sử dụng lao động đánh giá chƣa tốt về trình độ chuyên môn cũng nhƣ kỹ năng nghề nghiệp, các doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo lại (tái đào tạo trong khoảng thời gian 3 - 6 tháng, thậm chí cả năm)
Để giải quyết vấn đề này, ngay từ bây giờ đòi hỏi các Trường Đại học và Cao đẳng phải xem lại, tự đánh giá lại nội dung chương trình đào tạo và các hình thức đánh giá trình độ sinh viên của mình, các hình thức đánh giá các nội dung chuyên ngành và kỹ năng nghề nghiệp lại xa rời yêu cầu của doanh nghiệp?
Để giải quyết câu hỏi trên, tác giả tiến hành khảo sát và nghiên cứu cách thức kiểm tra, đánh giá các học phần của sinh viên bậc cao đẳng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP.HCM qua các năm học vừa qua.
2. Nội dung