Trong những năm qua, công tác kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực của người học đã đạt được một số kết quả. Tuy nhiên, công tác này vẫn cần thiết tiếp tục thay đổi. Đổi mới kiểm tra đánh giá phải bắt đầu từ việc xác lập những mục tiêu học tập gắn chặt với đời sống thực, để rồi từ đó phát triển đội ngũ, đổi mới chương
118
trình, tài liệu học tập. Đây là công việc rất khó khăn, phải đƣợc tiến hành trong thời gian dài, tốn nhiều công sức, nhƣng đã đến lúc cần bắt đầu.
Tài liệu tham khảo Website:
Công tác kiểm tra đánh giá thực trạng và giải pháp: http://123doc.org
119
GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TẠI KHOA CNTT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ThS. Văn Công Khánh Hiệp Khoa Công ngh T ng t n Trường C o ẳng Kinh t - Kỹ thu t TP. HCM
Tóm tắt
Trong n ững nă qu t nư t uy n n trong ng u ổ s u sắ v to n n ng u ổ ng t ó n ều t n t u to n r t ng t o về p t tr n văn ó o ọc công ngh , kỹ thu t, kinh t thị trường trong ó g o ụ ã ó t cu c cách mạng th c s . Bên cạn ó Đ ều 2 Lu t giáo dụ nă 2005 ã ẳng ịn : “Mụ t u g o ụ o tạo on ngườ t N p t tr n to n n ó ạo ứ tr t ứ sứ ỏ t ỹ v ng ề ng p trung t n v ý tưởng p n t v ng ĩ xã ; n t n v bồ ưỡng n n p t v năng ng n p ứng y u ầu x y ng v bảo v Tổ qu ” v oản 2 Đ ều 6 Lu t sửa ổi, bổ sung m t s ều c a Lu t giáo dục s 38/2005/QH11 nă 2009 “C ư ng tr n giáo dục phải bảo ảm tính hi n ại, tính ổn ịnh, tính th ng nh t, tính th c tiễn, tính h p lý và k th a giữa các c p họ v tr n o tạo; tạo ều ki n cho s phân luồng, liên thông, chuy n ổi giữ tr n o tạo ng n o tạo và hình thức giáo dục trong h th ng giáo dục qu n; sở bảo ảm ch t ư ng giáo dục toàn di n; p ứng yêu cầu h i nh p qu c t ” Trong n ững nă qu Trường C o ẳng Kinh t - Kỹ thu t Thành ph Hồ C M n ã x y ng ư ng n g o ng y ng ng ảo có ph m ch t ạo ức và ý thức chính trị t t tr n chuyên môn nghi p vụ ngày càng ư c nâng cao. Tuy nhiên, ngoài những k t quả ạt ư c về quy mô, về xây d ng sở v t ch t, trang thi t bị p ư ng t n dạy họ …t t ư ng giáo dục vẫn là m t v n ề làm cho chúng ta vẫn phả băn oăn n ều nh t. Hi u quả c ổi m p ư ng p áp giáo dụ ư o nguy n n n y u là do nh n thứ v ổi m p ư ng p p ki tr n g vẫn còn tình trạng “ t t nào thì học th y” H n nay, do nhiều lí do mà vi c ki tr n g t quả học t p c a họ s n s n v n trong trường giáo dục chuyên nghi p. Giảng viên m i chỉ n g bi t ư c mứ ti p thu ki n thức và kỹ năng người họ ư ý n người học hình thành kỹ năng n mức nào, do v y vi c nâng cao mứ n g ần ư c quán tri t khi chọn n i dung n g ng n ư n t ứ n g v ặc bi t cần phải bảo ảm nguyên tắc "Ki m tr n g a giảng viên phả t ư c s t ki tr n g người học và ki ịn ư c chính xác, khách quan thành quả học t p và mứ ạt ư c mục tiêu dạy học".
1. Đặt vấn đề
Kiểm tra - đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học vì khi tiến hành quá trình dạy học phải xác định rõ mục tiêu của bài học, nội dung và phương pháp dạy học cũng nhƣ kỹ thuật tổ chức quá trình dạy học sao cho hiệu quả. Nhƣ vậy, Giảng viên và đội ngũ cán bộ quản lý muốn biết có hiệu quả hay không thì phải thu
120
thập thông tin phản hồi từ người học để đánh giá và qua đó điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy – học. Nhƣ vậy, kiểm tra - đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy - học và có thể nói kiểm tra đánh giá là động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học. Đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy các quá trình khác như đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi mới quản lý…. Nếu thực hiện được việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá quá trình, giúp phát triển năng lực người học, thì lúc đó quá trình dạy học trở nên tích cực hơn rất nhiều. Nếu chúng ta chỉ tập trung đánh giá kết quả nhƣ một sản phẩm cuối cùng của quá trình dạy và học trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp, thì học sinh sinh viên chỉ tập trung vào những gì giảng viên ôn và tập trung vào những trọng tâm giảng viên nhấn mạnh, thậm chí những dạng bài tập giảng viên cho làm trong lớp... học sinh sinh viên chỉ việc làm theo để đạt đƣợc điểm số tối đa theo mong muốn của giảng viên. Và nhƣ vậy, kiểm tra đánh giá đã biến hình không còn theo đúng nghĩa của nó. Bởi khi xây dựng chương trình, Giảng viên và cán bộ quản lý cần xác định rõ mục tiêu của môn học, nội dung, phương pháp dạy học cũng như việc kiểm tra đánh giá.
Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI thông qua ngày 04/11/2013 trong phần nhiệm vụ và giải pháp đã chỉ rõ: “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và xã hội”.
Tác giả chọn hướng nghiên cứu: “Giải pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá tại Khoa CNTT – Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài của mình, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự nghiệp đào tạo của Nhà trường trong công cuộc đổi mới.