Vai trò của giáo viên trong kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 127 - 130)

3. Giải pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá tại Khoa CNTT – Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

3.2. Vai trò của giáo viên trong kiểm tra đánh giá

Theo chủ trương chính sách của Nhà nước thì việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của giáo viên luôn đƣợc xem là quốc sách hàng đầu. Đó là lý do tại sao trong khoảng thời gian hè, hoặc trong thời gian công tác giáo viên cũng đƣợc cử đi học, tập huấn để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng soạn câu hỏi, ra đề thi... Tuy nhiên, việc cải thiện những kỹ năng đó cho một số giáo viên vẫn không hiệu quả. Bởi vì, thứ nhất là tính ì của giáo viên, từ trước đến nay vì họ thường kiểm tra đánh giá dựa trên những kinh nghiệm, họ soạn câu hỏi kiểm tra miệng, hay bài kiểm tra 15 phút, bài thi 1 tiết hoặc ra đề thi dựa trên theo lối mòn (kinh nghiệm, thói quen…) mà ít khi để ý đến cơ sở khoa học, tính quy chuẩn của việc thiết kế một đề thi.

Hai là kiến thức đƣợc tập huấn về thiết kế đề thi quá khó, họ mới đƣợc tiếp cận nên không có thời gian cho việc đầu tƣ thiết kế các đề kiểm tra, đề thi... theo một quy trình, dựa trên cơ sở khoa học đo lường và đánh giá.

4. Kết luận và kiến nghị

Tóm lại, khi thế giới đang theo xu hướng toàn cầu hóa thì việc đào tạo con người phát triển theo hướng tiếp cận người học là cấp thiết. Nếu thực hiện được việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá quá trình, giúp phát triển năng lực người học, thì lúc đó quá trình dạy học trở nên tích cực hơn rất nhiều. Quá trình đó sẽ nhắm đến mục tiêu xa hơn, đó là nuôi dưỡng hứng thú học đường, tạo sự tự giác trong học tập và quan trọng hơn là gieo vào lòng học sinh sự tự tin, niềm tin “người khác làm được mình cũng sẽ làm đƣợc”… Điều này vô cùng quan trọng để tạo ra mã số thành công của mỗi học sinh trong tương lai. Từ những yếu tố phân tích ở trên, tác giả xin được có một số đề xuất và kiến nghị nhƣ sau:

128

- Trong hội đồng thẩm định chương trình đào tạo, đề cương chi tiết nên có ít nhất hai chuyên gia và hai hay nhiều giảng viên lâu năm có kinh nghiệm chuyên môn về môn học cần thẩm định để xây dựng nội dung giảng dạy thật sự phù hợp.

- Trong hội đồng thẩm nên có thành viên đánh giá ngoài để nội dung thẩm định thật sự khách quan.

- Kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học và nó cũng là động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học. Để ra một đề thi đáp ứng được nhu cầu tiếp cận năng lực người học, người giáo viên phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá và qua đó điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy của mình và giúp học sinh điều chỉnh các phương pháp học. Muốn làm tốt việc đó người giáo viên phải được các cấp quản lý hỗ trợ về thời gian, kinh phí nghiên cứu, ra đề thi.

Tài liệu tham khảo

1. Nitko, A.J., & Brookhart, S.M. (2007). Educational assessment of students (5th ed.). Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice Hall.

2. School for Tomorow: Think Scenarios, Rethink Education. OECD, 2006.

3. PGS.TS. Nguyễn Công Khanh (2012) đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận năng lực

4. Nguyễn Quốc Toàn (2014) Vai trò của giáo viên trong kiểm tra đánh giá 5. Thầy Trần Anh Huy(2008) So sánh ƣu và nhƣợc điểm kiểm tra TN - TL 6. Thái Thị Thu Hà, Trần Thiên Phúc, Nguyễn Hữu Lộc, Huỳnh Ngọc Hiệp Khoa CơKhí, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP. HCM(2010) Xây dựng chương trình đào tạo tích hợp cho chương trình Kỹ thuật chế tạo theo mô hình CDIO.

129

THAY ĐỔI HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỂ KÍCH THÍCH TINH THẦN TỰ HỌC VÀ SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC

ThS. Nguyễn Hoàng Phụng Khoa CN May & TKMT Trường C o ẳng Kinh t - Kỹ thu t TP. HCM

Tóm tắt

tr n g ó v tr r t to n n v n ng o t ư ng o tạo t quả tr n g sở ều ỉn o oạt ng ạy oạt ng ọ v n quản ý N u tr n g s ẫn n n n ịn s về t ư ng o tạo g y t ạ n trong v sử ụng nguồn n n C n v y t y ổ tr n g trở t n n u ầu bứ t t ng n g o ụ v to n xã n n y tr n g ng t t n x v qu n s g p ngườ ọ t t n ăng s y n ng o năng s ng tạo trong ọ t p B n ạn ó ng p ản n ư ặt n n t ứ o v rèn uy n tư uy tr tu ng g o v n v ọ s n

T t ó n ều p ư ng p p t y ổ n t ứ tr n g ngườ ọ t p ư ng p p truyền t ng n p ư ng p p n ạ ó t ứng ụng ng ng t ng t n p ư ng t n ỹ t u t tr g p o v tr n g Tuy n n v t y ổ p ả ăn ứ v o ả năng p p v tư ng ngườ ọ s o o ng tr n qu n ng bằng p t uy t n tư uy t ọ s ng tạo ọ s n

1. Đặt vấn đề

Nhằm đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo, ngoài việc đã và đang thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy…, thì kiểm tra, đánh giá cũng là một trong những thành tố quan trọng của quá trình dạy – học cần phải đƣợc quan tâm đúng mức, vì thông qua công tác này, có thể phản ánh kết quả giảng dạy, học tập và chất lƣợng đào tạo nói chung

Thực chất thay đổi kiểm tra, đánh giá mới thúc đẩy đổi mới phương pháp giảng dạy. Hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá đúng có tác dụng thúc đẩy quá trình học tập phát triển không ngừng, từ những thông tin ngƣợc học sinh tự đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng so với mục tiêu đề ra, từ đó học sinh tự hoàn thiện các kiến thức, kỹ năng bằng việc nâng cao tinh thần tự học, từ đó hình thành phương pháp tự học ở học sinh. Cũng nhờ thông tin ngƣợc đó giáo viên tự đánh giá quá trình dạy học của mình để điều chỉnh cho phù hợp và hoàn thiện hơn. Kiểm tra nhằm trực tiếp đánh giá kết quả học tập của học sinh và cũng là đánh giá kết quả dạy học của giáo viên, nếu học không phải thực sự là tự học và dạy không phải là dạy cách học cho học sinh, kiểm tra, đánh không phù hợp với cách dạy và cách học thì kết quả đạt đƣợc sẽ không cao, không thể đổi mới toàn diện quá trình dạy học nếu không đặt dạy - học - kiểm tra, đánh giá vào một quá trình thống nhất. Để đổi mới kiểm tra, đánh giá giáo viên cần xác định được công việc của mình trước khi kiểm tra và xử lý kết quả sau kiểm tra.

130

Trước khi ra đề kiểm tra, giáo viên cần nghiên cứu kỹ chương trình, chuẩn kiến thức, đặc điểm tình hình lớp để yêu cầu kiểm tra không quá dễ hoặc không quá khó và vẫn đảm bảo được mục tiêu của bài, chương, môn học. Xử lý kết quả sau kiểm tra, phân hóa đƣợc trình độ học sinh, trên cơ sở kết quả kiểm tra coi đó là thông tin phản hồi để tác động trở lại quá trình dạy, học. Nhất là trong hoạt động giáo dục chuyên nghiệp đƣợc hiểu là hoạt động giáo dục nghề nghiệp cần phải đƣợc cung cấp kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật ban đầu cho đối tƣợng học sinh, góp phần khắc phục tính trừu tƣợng của các kiến thức, nguyên lý kỹ thuật; Giúp học sinh thấy đƣợc những đòi hỏi của nghề đối với người lao động về phẩm chất và năng lực, từ đó mới có sự lựa chọn cách kiểm tra, đánh giá để định hướng học tập phù hợp nhất.

2. Giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(260 trang)