Đổi mới kiểm tra – đánh giá là hướng và bám sát mục tiêu từng bài, từng chương và chuẩn đầu ra của môn học. Các câu hỏi, bài tập sẽ đo được mức độ thực
50
hiện các chuẩn đầu ra đã được xác định. Đổi mới nội dung, phương pháp theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo niềm tin, năng lực tự học cho SV thì đánh giá phải đổi mới theo hướng phát triển trí thông minh, sáng tạo của SV, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng đã học vào những tình huống thực tế. [8]
Đổi mới kiểm tra đánh giá bao gồm cả đổi mới hình thức đánh giá, phương thức đánh giá, phương tiện đánh giá, tiêu chí đánh giá, thiết kế đề kiểm tra để đánh giá sinh viên. Đổi mới hình thức đánh giá là sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau, kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Đổi mới phương thức đánh giá là tăng cường đánh giá trong giờ, ngoài giờ học, chính thức và không chính thức. Đánh giá qua quan sát, trao đổi - thảo luận, qua tự học, chuẩn bị, tìm thêm tƣ liệu, sáng tạo, đồ dùng học tập. Tạo sự kết hợp linh hoạt giữa kiểm tra, lượng giá, đánh giá định tính và định lượng. Chú trọng hướng dẫn sinh viên phát triển khả năng và thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. Có thể, kết hợp giữa đánh giá của thầy với đánh giá của trò. Có đƣợc nhƣ vậy thì mới tự điều chỉnh đƣợc cách dạy và cách học. Đổi mới phương tiện đánh giá là tăng cường sử dụng công nghệ thông tin để giúp đánh giá khách quan, chính xác và kịp thời. Với sự giúp đỡ này thì kiểm tra đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối với giảng viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động học. Đổi mới các tiêu chí đánh giá là phải đánh giá đƣợc toàn diện các mặt của giáo dục của sinh viên; đảm bảo sự tin cậy, chính xác, công bằng, khách quan, phản ánh chất lƣợng thực; đảm bảo khả thi, phù hợp với điều kiện học tập của sinh viên, cơ sở giáo dục, chuẩn đầu ra từng môn học; đảm bảo yêu cầu phân hoá; đảm bảo giá trị, hiệu quả cao. Đổi mới thiết kế đề kiểm tra để đánh giá SV là vừa kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan. Thiết kế đề phải xác định đƣợc mục đích, yêu cầu của đề; xác định mục tiêu dạy học; thiết lập ma trận hai chiều; thiết kế đáp án, biểu điểm... [3]
2.6.2. Hình thức kiểm tra – đánh giá Cách thức ra đề thi:
Đề kiểm tra là khâu rất quan trọng nhằm kiểm tra lƣợng kiến thức SV đã học, qua đề kiểm tra để đánh giá tinh thần, thái độ, sự tiếp thu kiến thức của từng SV đồng thời qua việc ra đề kiểm tra để đánh giá tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn của từng GV.
Đề kiểm tra phải đảm bảo những yêu cầu: Chuẩn kiến thức, kỹ năng SV đã học ở từng bài, từng chương. Đề ra phải phát huy được tính độc lập sáng tạo của SV vì vậy ra đề “mở” phải có lý luận và thực hành tốt, đề trắc nghiệm phải nhiều lựa chọn đồng thời phải phân hóa đƣợc SV. [5]
Đề thi, cần phải có ngân hàng đề thi, GV phụ trách nên ra theo dạng đề mở đối với lý thuyết, GV có thể tham khảo, có thể bổ sung, lƣợc bớt cho phù hợp với từng năm học. Các đề thực hành xưởng nên ra theo xu hướng tạo ra sản phẩm thực dụng, có thể sử dụng sau thi. Để nâng cao trách nhiệm của GV trước khi kiểm tra, mỗi GV đều phải ra đề và đáp án chấm, sau đó nhóm trưởng xem xét và hội ý GV để thống nhất.
51
Trưởng bộ môn là người ký duyệt đề trước khi cho tiến hành kiểm tra. [7]
Cách thức thi:
Tổ chức thi quá trình và thi chung vào cuối học kỳ là kiểu kiểm tra – đánh giá lạc hậu! SV có thể học tập để đối phó ở hai lần thi này. Đổi mới, chúng ta nên đánh giá quá trình học tập của SV nhiều lần: có thể là kiểm tra đánh giá ở từng chương để được điểm bình quân; là để SV hình thành kỹ năng lĩnh hội kiến thức của môn học liên tục, tránh tình trạng học đối phó khi chỉ dồn vào hai lần thi trong học kỳ, vì đa số SV Việt Nam hiện nay rất lười học, chủ yếu học để thi cho đạt! Các phương pháp đánh giá quá trình theo trường phái đổi mới rất đa dạng từ làm bài tập, thuyết trình, viết tiểu luận, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề qua các project... Nhƣ vậy SV sẽ học đƣợc nhiều kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo hơn. (Hình 4)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP.HCM
DANH SÁCH SINH VIÊN TRONG LỚP HỌC PHẦN
Năm học : 2015-2016 Học kỳ : HK02
Học phần : Thực tập Auto CAD căn bản Mã học phần : 1120061_02CL Thời gian nhập điểm từ ngày : 09/04/2015 đến ngày
: 30/04/2015
% Điểm thi: 50%
TT Mã số sinh viên
Lớp Họ và tên sinh viên Ngày sinh Điểm thi Ghi chú
1 13143311 13143CL2 Mai Tuấn Anh 01/06/1993 7.50 2 13143008 13143CL2 Võ Văn Bảo 20/12/1993 8.25 3 13143223 13143CL2 Nguyễn Mai Hoàng Đạt 21/11/1993 6.75
… *Trích danh sách thi (sinh viên l p 11143CL2) (H n 4) Đ m thi (50%) ư n g u i kỳ
Sẽ không có tiêu cực xảy ra khi cho mang laptop vào phòng thi đối với đề thi mở (SV đƣợc phép sử dụng tài liệu trong khi làm bài). Khi thi, SV chỉ đƣợc mang theo laptop, các tài liệu cần thiết, không đƣợc mang điện thoại di động, nên SV sẽ không phát sóng wifi, 3G qua điện thoại. Laptop không đƣợc gắn thiết bị bắt sóng 3G, tắt wifi, tắt bluetooth… và chỉ đƣợc mở file word và pdf trên màn hình. Nếu SV nào vi phạm sẽ cho ra khỏi phòng thi. Vì vậy, sẽ không thể có tiêu cực khi cho SV đƣợc mang laptop vào phòng thi đối với dạng đề mở. Việc cho phép mang laptop vào phòng thi phù hợp với xu thế hội nhập và tập cho SV quen dần với cách giải quyết vấn đề gắn với máy tính, đồng thời tiết kiệm đƣợc kinh phí photo tài liệu của các em… [1]
Sở dĩ trong thời gian hiện tại chƣa công bằng trong đánh giá quá trình là vì chất lượng giảng dạy của thầy, cô nhà trường chưa đồng đều, Phòng đào tạo chưa tổ chức được các lớp tập huấn cho GV để đa dạng hóa phương pháp đánh giá quá trình, đồng
52
thời hệ thống trợ lý giảng dạy (teaching assistant) chƣa đƣợc phát triển rộng, khiến áp lực chấm bài cao làm các thầy, cô chấm qua loa, đại khái! Gây mất công bằng cho SV.
Nếu đổi mới kiểm tra – đánh giá đƣợc áp dụng sớm chúng ta tin rằng: việc đánh giá quá trình 50/50 sẽ đi vào quy củ khi hệ thống trợ lý giảng dạy phát triển tốt. Và nhà trường, chúng ta sẽ nhanh chóng thích nghi với chiều hướng đổi mới và cải cách, đưa nhà trường phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Hình 5). [1]
Hình thức KT
Nội dung Thời
điểm
Công cụ Kiểm tra
Chuẩn đầu ra Kiểm
tra
Hệ số ci Đánh giá điểm thi cuối kỳ Môn Hình họa – Vẽ kỹ
thuật (50%)
BTC6 ...
Chương 6: Vẽ mối ghép ren: bulông – đai ốc, vít cấy, vít trên các chi tiết.
Tuần 11 2.3.1 1
BTC7 Chương 7: Vẽ cặp bánh răng ăn khớp.
Tuần 12 2.3.1 1
BTC8
Chương 8+9+10: Đọc bản vẽ lắp và lập bản vẽ chế tạo các chi tiết.
Tuần 14 2.4.2,
2.4.4, 2.5.2, 3.1.5, 3.2.5
2
BTC9
Chương 8+9+10: Lập bản vẽ lắp dựa trên các bản vẽ chi tiết.
Tuần 15 2.4.2,
2.4.4, 2.5.2, 3.1.5, 3.2.5
2
(H n 5) Đ n g m thi cu i kỳ Môn Hình họa – V kỹ thu t t o P ư ng p p u n CDIO
(…Tr ư ng tr n n ọc Hình họa – V kỹ thu t) Hình thức chấm thi:
Đây là khâu rất quan trọng, đánh giá kết quả học tập của SV. Vì vậy, bài thi cần đƣợc tổ chức cắt phách và qua hai giám khảo chấm điểm độc lập. Sau đó bộ phận giáo vụ của khoa sẽ ráp phách và lên điểm. Công việc này, tuy tốn kém thời gian, công sức... nhưng với phương án này thì thực sự khách quan và công bằng trong thi cử. Qua kết quả điểm sẽ phản ánh khách quan và kịp thời phản hồi về vai trò của các GV phụ trách môn học.
53