Một số vấn đề cần khắc phục và đề xuất

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 137 - 140)

Để vƣợt qua rào cản về tâm lý lo sợ các chuẩn quốc tế đáng tin cậy trong việc định hướng ra đề thi, một số vấn đề cần phải làm rõ.

Thứ nhất, chuẩn quốc tế là đáng tin cậy và đƣợc chấp nhận rộng rãi trên thị trường lao động. Do đó, càng thực hiện việc chuẩn hóa đánh giá sinh viên trong trường thì càng có lợi cho sinh viên, giáo viên và Nhà trường. Lý do là sinh viên sẽ ý thức đƣợc việc đánh giá là công bằng, mang tính tin cậy cao và gần với các yêu cầu của chương trình thi quốc tế. Còn việc giảng dạy sẽ được định hướng tốt hơn, giảng viên ý thức hơn về chương trình và ý thức tự rèn luyện nâng cao sẽ được chú trọng hơn.

Nhà trường cũng là một đối tượng được hưởng lợi từ các chương trình chất lượng và việc kiểm định chất lượng chương trình sẽ mang tính thực chất và được các đối tác tôn trọng hơn.

Để đạt được mục tiêu là một Trường tiên tiến trong khu vực, các nhà quản lí có trách nhiệm cần phải vƣợt qua tâm lý e ngại về cơ sở hạ tầng và đội ngũ. Việc đầu tƣ thích đáng và đúng địa chỉ là cực kì quan trọng để toàn bộ các mắt xích quan trọng trong việc đánh giá chương trình cho chính xác và hiệu quả. Việc đặt mục tiêu đầu ra một cách rõ ràng và nghiêm túc thực hiện sẽ mang lại hiệu quả cho chương trình, cùng với đó là các chế độ đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ sẽ là động lực cho giảng viên hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ của mình.

Việc đặt ra các chuẩn đánh giá cho từng mức độ ngôn ngữ cũng đòi hỏi một nguồn tài liệu kiểm tra phong phú và tin cậy. Do vậy, việc truy cập đƣợc các nguồn dữ liệu nhƣ vậy là hết sức cần thiết để việc thiết kế đề thi đƣợc bảo mật và chính xác. Một vấn đề khác nữa là kinh phí thực hiện việc kiểm định phải đƣợc ƣu tiên nhằm khai thác đƣợc nguồn dữ liệu tốt nhất.

Rào cản từ người học cũng cần được giải tỏa. Các chế độ cho người giảng dạy, cho người phụ đạo (educator/tutor) cũng cần phải được xem xét và thu xếp một cách ổn thỏa để cho đội ngũ này yên tâm công tác.

138

Tài liệu tham khảo

1. IELTS|Researcher – Test taker performance 2013. Available from:

http://www.ielts.org/researchers/analysis_of_test_data/test_taker_performance_2013.a spx. [Accessed on November 22, 2015].

2. Wikipedia. EF Proficiency Index. Available from:

https://en.wikipedia.org/wiki/EF_English_Proficiency_Index [Accessed on Novermber 22, 2015].

3. Phung L. (2014) Chu n Đầu Ra Chuyên Ngữ: M t V n Đề Mang Tính H Th ng. Ho Chi Minh: HOTEC.

4. Phung L. (2014) M t S Ưu Đ m C a Ki Định Ngôn Ngữ Bên Ngoài. Ho Chi Minh: HOTEC.

139

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Lê Nguyễn Trường An Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường C o ẳng Kinh t - Kỹ thu t TP.HCM

Tóm tắt

Cùng v i xu th h i nh p qu c t ngày càng sâu r ng c t nư c, Nghị quy t H i nghị lần thứ 8, Ban ch p n Trung ư ng Đảng ó XI x ịnh mụ t u “ ổi m ăn bản, toàn di n Giáo dụ v Đ o tạo p ứng yêu cầu công nghi p hóa - hi n ạ ó trong ều ki n kinh t thị trường ịn ư ng xã h i ch ng ĩ v i nh p qu c t ” T o ó g o ụ v o tạo ư Đảng và N nư t x ịnh là nhi m vụ qu s ng ầu có sứ m nh nâng cao dân trí, phát tri n nguồn nhân l c, bồi ưỡng nhân tài. M t trong những nhi m vụ ng ầu ổi m ăn bản, toàn di n Giáo dụ v Đ o tạo ổi m p ư ng v t ức ki tr ánh giá k t quả học t p c a sinh viên theo học ch tín chỉ, mụ n g t quả học t p nhằm phân loại và tuy n chọn người học, duy trì chu n ch t ư ng ng viên học t p, cung c p thông tin phản hồ o người học, cung c p thông tin phản hồi cho người dạy, chu n bị o người họ v o ời.

Từ khóa: ổi m i cách thức ki tr n g t o ọc ch tín chỉ ổi m i p ư ng p p g ảng dạy o tạo theo tín chỉ

1. Đặt vấn đề

Kiểm tra đánh giá là khâu then chốt cuối cùng của quá trình dạy học. Đây cũng là khâu quan trọng tác động lớn đến quá trình nâng cao chất lƣợng đào tạo. Việc kiểm tra đánh giá khách quan, nghiêm túc, đúng cách, đúng hướng sẽ là động lực mạnh mẽ khích lệ sự vươn lên trong học tập của sinh viên, thúc đẩy sự tìm tòi sáng tạo không ngừng của sinh viên.

Khả năng cạnh tranh của nguồn nhân lực phụ thuộc rất nhiều vào quá trình đào tạo của hệ thống giáo dục Đại học và Cao đẳng của từng nước, nơi ngoài những năng lực nhận thức cơ bản về chuyên môn, phải rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng sống, làm việc trong môi trường thực, luôn thay đổi và nhiều thử thách. Trong quá trình đào tạo ấy, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là một khâu trọng yếu chỉ đƣợc tiến hành thông qua những hình thức truyền thống nhƣ các câu hỏi trắc nghiệm khách quan hoặc trắc nghiệm tự luận. Những bài kiểm tra, đánh giá kiểu này chỉ đòi hỏi sinh viên miêu tả lại những sự kiện riêng rẽ, hiếm khi yêu cầu sinh viên vận dụng những kiến thức đã học vào một tình huống thực trong cuộc sống.

Các trường Đại học, Cao đẳng phải giúp sinh viên phát triển những kỹ năng, những năng lực trong cuộc sống thực, bối cảnh thực và những sinh viên tốt nghiệp phải trình diễn đƣợc những năng lực đƣợc đánh giá bằng các bài kiểm tra, đánh giá thực, chứ không phải chỉ bằng giấy bút nhƣ hiện nay.

Thực tế cũng cho thấy, một bộ phận lớn sinh viên đã tốt nghiệp vẫn chƣa đƣợc

140

xã hội chấp nhận do không đủ năng lực để phục vụ đƣợc các nhiệm vụ thực tế, mà sự bất cập trong hệ thống đánh giá kết quả học tập là một vấn đề rất đáng quan tâm.

Đánh giá quá trình học tập phải đƣợc thể hiện thông qua bảng điểm của sinh viên và hệ thống chuẩn mực dùng để xác định các điểm số đó. Một nền giáo dục tiến bộ cần phải có một hệ thống điểm số đánh giá đƣợc chuẩn hóa, sao cho vừa có thể chuyển tải đƣợc hết mục đích của giáo dục, vừa giúp xã hội đánh giá chính xác mức độ có ích năng lực của sinh viên, đồng thời có thể giúp người học định hướng được mục tiêu và điều chỉnh đƣợc hành vi, để tự nâng cao kết quả học tập của bản thân.

Trước yêu cầu hội nhập càng đến gần, việc nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá và nhanh chóng hoàn thiện một hệ thống đánh giá kết quả học tập chất lƣợng cao là một yêu cầu tất yếu. Đối với các trường Đại học và Cao Đẳng vấn đề này lại càng có tầm quan trọng đặc biệt hơn.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(260 trang)